• Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường do Ngô Văn Mẫn biên soạn với các nội dung chính như: Mức ô nhiễm tối ưu, cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu, định lý Ronald Coase, thuế Pigou,...

     42 p apd 31/01/2019 508 2

  • Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 3 Các công cụ quản lý môi trường do Ngô Văn Mẫn biên soạn với các nội dung chính như: Tăng cường quyền tài sản, mệnh lệnh và điều khiển, các công cụ kinh tế,...Mời các bạn cùng tham khảo!

     93 p apd 31/01/2019 527 2

  • Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường

    Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 4 Định giá môi trường do Ngô Văn Mẫn biên soạn với các nội dung chính như: Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án, ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng của môi trường, tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường, các phương pháp định giá môi trường, một số vấn...

     52 p apd 31/01/2019 486 1

  • Kinh tế Việt Nam: giải pháp “vượt đáy” và tăng trưởng bền vững

    Kinh tế Việt Nam: giải pháp “vượt đáy” và tăng trưởng bền vững

    Nội dung bài viết nhằm nhận diện và đánh giá căn nguyên suy giảm tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, bên cạnh những nguyên nhân nội tại của mô hình tăng trưởng, điểm nghẽn hiện tại của nền kinh tế chính là sự lạc hậu về trình độ công nghệ và năng suất thấp.

     10 p apd 31/01/2019 441 1

  • Nhìn lại mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam sau gần ba mươi năm đổi mới

    Nhìn lại mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam sau gần ba mươi năm đổi mới

    Bài viết tập trung phân tích những thành tựu và hạn chế của Việt Nam đối với việc thực hiện công bằng xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế từ sau khi đổi mới vào năm 1986 đến nay. Tăng trưởng kinh tế đã tạo ra nguồn lực cho Nhà nước tăng cường đầu tư vào các hoạt động an sinh xã hội, tăng thu nhập của người dân, tạo điều kiện cho...

     10 p apd 31/01/2019 473 1

  • Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế

    Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế

    Bài viết này trình bày cơ sở lý luận của sự tồn tại, phát triển và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích và đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ chuyển đổi nền...

     17 p apd 31/01/2019 402 2

  • Tăng trưởng xanh: Mô hình tăng trưởng kinh tế bền vững

    Tăng trưởng xanh: Mô hình tăng trưởng kinh tế bền vững

    Tăng trưởng xanh và phát triển kinh tế xanh là tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính trở thành chỉ tiêu bắt buộc, và là xu hướng tất yếu trong phát triển kinh tế - xã hội.

     8 p apd 31/01/2019 485 3

  • Thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

    Thay đổi cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

    Bài viết sử dụng kiểm định quan hệ nhân quả Granger thông qua mô hình VAR với các biến tăng trưởng kinh tế và tốc độ thay đổi cơ cấu ngành ở Việt Nam trong giai đoạn 1987 - 2016. Mặc dù tốc độ thay đổi cơ cấu được tính bằng các cách khác nhau nhưng các kết quả thu được là đồng nhất. Ðó là chỉ tồn tại quan hệ nhân quả từ tăng trưởng...

     11 p apd 31/01/2019 497 2

  • Kinh tế thị trường Việt Nam từ góc nhìn của quan hệ trung tâm - ngoại vi văn hóa

    Kinh tế thị trường Việt Nam từ góc nhìn của quan hệ trung tâm - ngoại vi văn hóa

    Bài viết làm rõ đặc điểm văn hóa riêng biệt của kinh tế thị trường Việt Nam, phân tích vai trò của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cũng như mối quan hệ trung tâm - ngoại vi của từng thành phần kinh tế qua góc nhìn của quan hệ trung tâm - ngoại vi văn hóa.

     8 p apd 31/01/2019 427 1

  • Đầu tư tư nhân: Động lực phát triển của nền kinh tế

    Đầu tư tư nhân: Động lực phát triển của nền kinh tế

    Trong bài viết này, tác giả chủ yếu phân tích vai trò của đầu tư tư nhân đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua, đồng thời nêu lên những yếu tố tác động tới việc thu hút đầu tư tư nhân ở Việt Nam.

     8 p apd 31/01/2019 470 1

  • Thực trạng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế tư nhân tại Việt Nam

    Thực trạng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế tư nhân tại Việt Nam

    Bài viết này tác giả chủ yếu phân tích thực trạng của kinh tế tư nhân, một số bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian tới.

     16 p apd 31/01/2019 435 3

  • Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng năng suất lao động tổng thể ở Việt Nam

    Đóng góp của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trưởng năng suất lao động tổng thể ở Việt Nam

    Bài viết này tập trung vào đánh giá đóng góp của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất lao động tổng thể ở Việt Nam trong giai đoạn 1987 - 2016. Sử dụng kỹ thuật phân tích chuyển dịch tỷ trọng, bài viết xem xét thay đổi cơ cấu trong ba ngành chính. Kết quả cho thấy đóng góp của chuyển dịch cơ cấu mặc dù là tích cực nhưng...

     12 p apd 31/01/2019 575 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=apd