- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 2014-2015: Chính sách tiền tệ - tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp trình bày các nội dung chính sau: Kiểm soát linh hoạt mức cung tiền trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2014; Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ...
196 p apd 31/01/2022 143 1
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chính sách tiền tệ, Chính sách tỷ giá, Xử lý nợ xấu, Chính sách tài khóa, Đòn bẩy tài chính, Hệ thống ngân hàng thương mại
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 2 - Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái. Những nội dung chính được đề cập trong chương này gồm có: Khái niệm, cách yết giá và phân loại tỷ giá hối đối; đo lường biến động của tỷ giá hối đối; mô hình xác định tỷ giá hối đối và các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối; hoạt động đầu cơ dựa trên mức tỷ giá...
33 p apd 24/03/2021 221 1
Từ khóa: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế, Quản trị tài chính, Quản trị tài chính quốc tế, Tỷ giá hối đoái, Phân loại tỷ giá hối đối, Công cụ chính sách của chính phủ
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 14: Cán cân thương mại và ngang bằng sức mua. Nội dung trình bày trong bài này gồm có: Điều gì quyết định tỷ giá hối đoái? tỷ giá hối đoái là gì? luật một giá (law of one price – LOP), ngang bằng sức mua (PPP), PPP tuyệt đối và PPP tương đối, hạn chế của PPP là gì?... Mời...
21 p apd 30/11/2020 235 1
Từ khóa: Kinh tế học vĩ mô, Ứng dụng chính sách, Chính sách kinh tế, Kinh tế vĩ mô, Cán cân thương mại, Ngang bằng sức mua, Tỷ giá hối đoái, Luật một giá
Sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam dưới ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô
Thông qua phân tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu này chỉ ra mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán VN trong giai đoạn 2007-2012 cũng như chỉ ra các vấn đề còn tồn tại của thị trường chứng khoán VN và nguyên nhân của nó. Từ kết quả nghiên cứu tác giả đề ra...
8 p apd 31/01/2020 424 2
Từ khóa: Thị trường chứng khoán, Chỉ số giá chứng khoán, Chỉ số VNIndex, Chỉ số giá tiêu dùng CPI, Chính sách tỷ giá
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ (CSTT) đến tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng mô hình SVAR, số liệu phân tích được lấy theo quý từ Quý 1/2000 đến Quý 4/2016. Tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích để đánh giá cơ chế truyền dẫn từ các biến công cụ và biến trung gian trong cơ chế điều hành CSTT. Kết quả nghiên...
12 p apd 31/10/2019 396 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Truyền dẫn chính sách tiền tệ, Tỷ giá hối đoái, Dự trữ ngoại hối, Lãi suất tái cấp vốn
Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ
Bài viết này sẽ tập trung vào phân tích sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ của một số nước lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, khối EU và một số đối tác thương mại lớn của Việt Nam để có thể nhìn nhận sự biến động trong giá trị đồng tiền của các quốc gia đó. Cùng với xem xét tình hình thương mại, đầu tư quốc tế và việc vay...
12 p apd 30/06/2019 427 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tỷ giá hối đoái, Cuộc chiến nới lỏng tiền tệ, Chính sách tiền tệ, Thị trường ngoại hối
Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến tăng trưởng kinh tế, khuyến nghị cho Việt Nam
Qua bài viết này, bằng phương pháp định lượng tác giả nghiên cứu cùng với 5 yếu tố thì, tác động của tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng. Qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với Việt Nam.
15 p apd 31/05/2019 453 3
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Tỷ giá hối đoái, Chính sách tỷ giá hối đoái, Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, Năng suất nhân tố tổng hợp
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
Bài giảng gồm 7 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ sở của kinh tế quốc tế; Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế; Chương 3: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế; Chương 4: Chính sách thương mại quốc tế; Chương 5: Tỷ giá hối đoái và thị trường tiền tệ quốc tế; Chương 6: Sự di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất; Chương 7:...
83 p apd 30/03/2018 688 1
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế quốc tế, Cơ sở kinh tế quốc tế, Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Tỷ giá hối đoái và thị trường tiền tệ quốc tế, Sự di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất, Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế
Những nội dung chính được đề cập trong chương gồm: Cạnh tranh độc quyền và thương mại; ý nghĩa của thương mại nội ngành; doanh nghiệp phản ứng với thương mại: kẻ được, người mất, và kết quả kinh doanh ngành; phá giá; công ty đa quốc gia và thuê ngoài.
26 p apd 31/05/2017 695 1
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Cạnh tranh độc quyền, Công ty đa quốc gia, Thương mại nội ngành, Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 6 - James Riedel
Dưới đây là bài giảng Chính sách ngoại thương bài 6: Thương mại sản phẩm khác nhau với lợi thế theo quy mô nội tại trình bày nội dung về cạnh tranh độc quyền và thương mại, ý nghĩa của thương mại nội ngành, doanh nghiệp phản ứng với thương mại: kẻ được, người mất và kết quả kinh doanh ngành, phá giá, công ty đa quốc gia và thuê ngoài.
13 p apd 30/03/2017 531 2
Từ khóa: Chính sách ngoại thương, Bài giảng Chính sách ngoại thương, Thương mại sản phẩm, Cạnh tranh độc quyền, Công ty đa quốc gia, Thương mại nội ngành
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 7 - Lê Thị Hồng Minh
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 7 do Lê Thị Hồng Minh thực hiện có nội dung chính trình bày về tài chính quốc tế, bộ ba bất khả thi. Bài giảng giới thiệu tới các bạn về lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960; sự thay đổi của lý thuyết bộ ba bất khả thi đối với các nước đang phát triển;...
14 p apd 28/07/2015 666 1
Từ khóa: Tài chính quốc tế, Bài giảng Tài chính quốc tế, Bộ ba bất khả thi, Mô hình Mundell – Fleming, Chính sách tiền tệ độc lập, Chế độ tỷ giá hối đoái ổn định
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng: Vấn đề 5 - TS Nguyễn Thị Thư
Nội dung chính của vấn đề 5 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái thuộc bài giảng kinh tế học tiền tệ nhằm trình bày về thị trường ngoại hối và tỉ giá hối đoái, tỉ giá hối đoái ngắn hạn và dài hạn, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
63 p apd 03/11/2014 545 1
Từ khóa: Chính sách tiền tệ, Thị trường ngoại hối, Tỷ giá hối đoái, Tiền tệ ngân hàng, Bài giảng tiền tệ ngân hàng, Kinh tế học tiền tệ
Đăng nhập