- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Lý thuyết về thuế quan
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3 trang bị cho người học về các lý thuyết về thuế quan. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu về thuế quan, tác động của thuế quan nhập khẩu, tỷ lệ bảo hộ thực tế của thuế quan (Effective rate of protection), tác động của thuế quan xuất khẩu,...và một số nội dung khác.
42 p apd 31/10/2017 808 2
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế, Lý thuyết về thuế quan, Thuế quan nhập khẩu, Thuế quan xuất khẩu
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Lợi thế bên ngoài và vị trí sản xuất
Chương này gồm có những nội dung chính: Các hình thức lợi thế theo qui mô, lợi thế theo qui mô và cấu trúc thị trường, lý thuyết lợi thế bên ngoài, lợi thế bên ngoài và thương mại quốc tế, suất sinh lợi tăng dần động, thương mại quốc tế và địa kinh tế.
15 p apd 31/05/2017 594 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Lợi thế bên ngoài, Vị trí sản xuất, Lý thuyết lợi thế bên ngoài, Suất sinh lợi tăng dần động
Bài giảng cung cấp những kiến thức: Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt trong nền kinh tế tự cung tự cấp; giá, tiền lương và phân bổ lao động; lợi ích thương mại và phân phối thu nhập; tác động phúc lợi của sự chuyển dịch lao động quốc tế; ai được ai mất khi lao động nội địa di cư? Nền kinh tế chính trị thương mại.
23 p apd 31/05/2017 963 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Mô hình yếu tố sản xuất chuyên biệt, Phân phối thu nhập, Phân bổ lao động, Lợi ích thương mại
Những nội dung chính được đề cập trong chương gồm: Cạnh tranh độc quyền và thương mại; ý nghĩa của thương mại nội ngành; doanh nghiệp phản ứng với thương mại: kẻ được, người mất, và kết quả kinh doanh ngành; phá giá; công ty đa quốc gia và thuê ngoài.
26 p apd 31/05/2017 692 1
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Cạnh tranh độc quyền, Công ty đa quốc gia, Thương mại nội ngành, Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo
Nội dung chính trong bài giảng gồm: Mô hình Ricardo về nền kinh tế tự cung tự cấp, lợi ích từ thương mại, tỉ lệ thương mại — lợi ích được chia như thế nào? Lương tương đối và năng suất – bí ẩn của Krugman, lợi thế so sánh trong mô hình có nhiều hàng hóa.
25 p apd 31/05/2017 481 1
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Mô hình lợi thế so sánh, Lợi ích từ thương mại, Mô hình Ricardo, Lợi thế so sánh
Sau khi học xong bài này người học có thể hiểu được: Chính phủ nên can thiệp khi nào? Động cơ can thiệp của chính phủ, ngoại tác thương mại, thuế quan tối ưu và thuế xuất khẩu, lý thuyết tốt nhất thứ hai áp dụng cho tự do hóa thương mại. Mời tham khảo.
20 p apd 31/05/2017 539 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Nền kinh tế chính trị, Chính sách thương mại, Ngoại tác thương mại, Tự do hóa thương mại
Chương này cung cấp kiến thức về các định chế thương mại toàn cầu và hợp nhất kinh tế khu vực. Nội dung trình bày gồm có: Đàm phán thương mại quốc tế, vai trò của đàm phán thương mại, đàm phán thay cho đơn phương tự do hóa, tổ chức thương mại quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
52 p apd 31/05/2017 614 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Định chế thương mại toàn cầu, Hợp nhất kinh tế khu vực, Đàm phán thương mại quốc tế, Đàm phán thương mại
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chính sách thương mại ở Việt Nam
Trong chương này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung sau: Chính sách kinh tế giai đoạn 1975-1986, cải cách thương mại trong chính sách đổi mới năm 1986, các biện pháp cụ thể, tồn tại cơ chế chính sách hai mặt trong thương mại, bảo hộ hiệu dụng và sự thiên lệch chống xuất khẩu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
52 p apd 31/05/2017 538 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Chính sách thương mại ở Việt Nam, Bảo hộ hiệu dụng, Cải cách thương mại, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 5 - James Riedel
Mời các bạn sinh viên và các giảng viên tham khảo bài giảng Chính sách ngoại thương bài 5: Lợi thế bên ngoài và vị trí sản xuất trình bày nội dung về các hình thức lợi thế theo quy mô, lợi thế theo quy mô và cấu trúc thị trường, lý thuyết lợi thế bên ngoài, lợi thế bên ngoài và thương mại Quốc tế, suất sinh lợi tăng dần động, thương mại...
8 p apd 30/03/2017 571 2
Từ khóa: Chính sách ngoại thương, Bài giảng Chính sách ngoại thương, Lợi thế bên ngoài, Cấu trúc thị trường, Thương mại Quốc tế, Lý thuyết lợi thế
Bài giảng Kinh tế quốc tế dưới đây sẽ giúp người học tìm hiểu nội dung kiến thức về những vấn đề chung về môn học kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế và WTO. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng và nắm các kiến thức cần thiết, vận dụng kiến thức để học môn kinh tế...
145 p apd 19/11/2015 775 3
Từ khóa: Thương mại quốc tế, Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, Lý thuyết kinh tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế
Bài giảng Kinh tế quốc tế nêu các phương pháp phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô để phân tích các chính sách ngoại thương. Thí dụ tại sao chính sách bán phá giá có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp nhưng chính sách ngoại thương lại thường gây ra thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia? Làm thế nào để hạn chế tác động của chính sách này cho doanh...
121 p apd 19/11/2015 770 3
Từ khóa: Thương mại quốc tế, Kinh tế học đại cương, Kinh tế quốc tế, Bài giảng kinh tế quốc tế, Lý thuyết kinh tế quốc tế, Lý thuyết thương mại quốc tế
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diệp
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế có nội dung trình bày về lý thuyết thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế (thảo luận), chính sách ngoại thương, công cụ thực hiện chính sách ngoại thương, chống bán phá giá.
231 p apd 03/11/2014 728 3
Từ khóa: Bài giảng Thương mại quốc tế, Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Chính sách ngoại thương, Công cụ chính sách ngoại thương, Chống bán phá giá.
Đăng nhập