- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mục tiêu chính của đề tài khóa luận là đánh giá cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam về lĩnh vực thương mại hàng hóa khi ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.
81 p apd 19/05/2021 322 0
Từ khóa: Khóa luận tốt nghiệp, Thương mại hàng hóa, Hoạt động xuất nhập khẩu, Thương mại quốc tế, Hiệp định thương mại tự do
Quy định về lao động trong Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ và thực hiện ở Mexico
Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), được ký kết năm 1994 và đàm phán lại năm 2018, là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên trên thế giới có quy định về lao động. NAFTA yêu cầu các nước thành viên tham gia phải thực hiện các tiêu chuẩn lao động cao. Mexico là nước đang phát triển duy nhất trong NAFTA, có nhiều khó khăn so với các nước...
9 p apd 29/02/2020 402 1
Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ, Quy định về lao động, Tiêu chuẩn lao động, Hiệp định thương mại tự do, Quy định về lao động của NAFTA
Bài viết này trình bày một số nội dung liên quan đến quá trình tự do hóa thương mại và xu thế điều chỉnh các rào cản trong chính sách thương mại quốc tế tại Singapore, Malaysia và Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
22 p apd 29/02/2020 468 2
Từ khóa: Chính sách kinh tế đối ngoại, Tự do hóa thương mại, Chính sách thương mại quốc tế, Chính sách tự do hóa thương mại, Kinh tế thương mại
Phân tích tình hình xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU
Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường này trong giai đoạntiếp theo. Các giải pháp tập trung vào: Nâng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế so sánh cao, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộngkênh phân phối, đối phó...
8 p apd 30/12/2019 550 7
Từ khóa: Giải pháp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, Thị trường EU, Kim ngạch xuất khẩu, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU
Bài viết tập trung vào những tác động của dịch vụ phân phối theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là Hiệp định TPP). Những tác động được chia ra thành 2 loại: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
11 p apd 30/11/2019 412 2
Từ khóa: Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ, Doanh nghiệp phân phối, Tổ chức Thương mại thế giới, Tự do hóa thương mại, Kinh tế đối ngoại, Dịch vụ phân phối theo Hiệp định TPP
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm phân tích tác động của một số nhân tố đến xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 2015 như: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu của Chính phủ và tỷ giá.
14 p apd 31/10/2019 379 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Chi tiêu chính phủ, Đầu tư trực tiếp nước ngoài, Mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy, Cán cân thương mại, Kiểm định đường bao
Đánh giá tác động của các yếu tố địa điểm đầu tư tới FDI vào khu vực RCEP qua mô hình kinh tế lượng
Bài viết này nhằm mục đích phân tích ảnh hưởng của các yếu tố địa điểm đầu tư bao gồm: Thu nhập, lao động, tài nguyên thiên nhiên, chính sách tự do hóa thương mại của các nước thành viên tới FDI vào RCEP.
8 p apd 31/10/2019 366 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học thương mại, Điểm đầu tư, Khu vực RCEP, Mô hình kinh tế lượng, Chính sách tự do hóa thương mại, Dòng vốn FDI vào RCEP
Kết quả đàm phán, cơ hội và thách thức cho Việt Nam
Nội dung chính của hiệp định gồm 30 chương, cùng nhiều phụ lục không chỉ bao gồm những cam kết tự do hóa thương mại mà còn nhiều vấn đề liên quan đến cải cách thể chế kinh tế thị trường như doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm công, lao động, với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng, hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế...
19 p apd 30/06/2019 439 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tự do hóa thương mại, Doanh nghiệp Nhà nước, Kinh tế thị trường, Nền kinh tế Việt Nam
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
Chương 5 đề cập đến các vấn đề liên quan đến liên kết kinh tế quốc tế. Các nội dung cụ thể trong chương này gồm: Hiệp ước mậu dịch ưu đãi (Preferential trade agreement) – Câu lạc bộ mậu dịch ưu đãi, khu vực mậu dịch tự do (Free trade area), liên hiệp thuế quan (Customs Union), thị trường chung (Common Market), liên minh kinh tế (Economic Union),... Mời...
26 p apd 31/10/2017 474 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế, Liên kết kinh tế quốc tế, Hiệp ước mậu dịch ưu đãi, Khu vực mậu dịch tự do
Sau khi học xong bài này người học có thể hiểu được: Chính phủ nên can thiệp khi nào? Động cơ can thiệp của chính phủ, ngoại tác thương mại, thuế quan tối ưu và thuế xuất khẩu, lý thuyết tốt nhất thứ hai áp dụng cho tự do hóa thương mại. Mời tham khảo.
20 p apd 31/05/2017 539 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Nền kinh tế chính trị, Chính sách thương mại, Ngoại tác thương mại, Tự do hóa thương mại
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chính sách thương mại ở Việt Nam
Trong chương này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung sau: Chính sách kinh tế giai đoạn 1975-1986, cải cách thương mại trong chính sách đổi mới năm 1986, các biện pháp cụ thể, tồn tại cơ chế chính sách hai mặt trong thương mại, bảo hộ hiệu dụng và sự thiên lệch chống xuất khẩu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
52 p apd 31/05/2017 538 2
Từ khóa: Lý thuyết thương mại quốc tế, Chính sách thương mại quốc tế, Chính sách thương mại ở Việt Nam, Bảo hộ hiệu dụng, Cải cách thương mại, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Với mong muốn giới thiệu những quan điểm của Rand liên quan đến một số vấn đề kinh tế, vai trò của thị trường và chính phủ, về tính duy lý trong hành động của con người, về vai trò của quyền cá nhân, tầm quan trọng của tính tư lợi và hoạt động thương mại tự do trong việc duy trì nền văn minh, các tác giả dịch một số tiểu luận của bà...
14 p apd 28/02/2017 523 2
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Bản chất của Chính phủ, Hoạt động thương mại tự do, Quyền cá nhân
Đăng nhập