- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế số và liên hệ với Việt Nam: Chương 6 - Hà Quang Thụy
Bài giảng "Kinh tế số và liên hệ với Việt Nam: Chương 6 - Hà Quang Thụy" được biên soạn với các nội dung chính là tìm hiểu kinh tế số trong kinh tế thị trường định hướng xã hội; Kinh tế số và kinh tế tri thức trong kinh tế định hướng thị trường XHCN Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
22 p apd 21/03/2023 67 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế số, Kinh tế số, Kinh tế số trong kinh tế thị trường, Kinh tế tri thức, Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đặc trưng về kinh tế thị trường
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Vũ Trung Kiên
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư; Tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
49 p apd 28/12/2021 177 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Kinh tế chính trị, Giá trị thặng dư, Tích lũy tư bản, Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 1 giới thiệu sơ lược về môi trường tài chính mà trong đó các công ty đa quốc gia (MNCs) hoạt động. Thông qua nội dung chương này, người học có thể nắm bắt được: Xác định mục tiêu chính của MNCs, tổng quan về các lý thuyết kinh doanh quốc tế chủ yếu, giải thích động cơ tham gia kinh doanh quốc tế của MNCs và các phương thức kinh doanh quốc...
24 p apd 24/03/2021 210 1
Từ khóa: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế, Quản trị tài chính, Quản trị tài chính quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Phương thức kinh doanh quốc tế, Thị trường tài chính quốc tế
Chính sách về nguồn nhân lực của Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết này nghiên cứu các chiến lược và chính sách xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đài Loan, từ đó gợi mở những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ trí thức và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
13 p apd 30/12/2020 242 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Phát triển nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực chất lượng cao, Xây dựng đội ngũ trí thức, Hội nhập quốc tế
Thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam từ góc nhìn chính sách kinh tế
Bài viết này sử dụng khung phân tích chính sách phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng Thế giới để chỉ ra rằng để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, các chính sách kinh tế giữ vai trò quan trọng không kém các chính sách khoa học, công nghệ và các chính sách khác.
17 p apd 29/02/2020 354 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Tạp chí Công nghệ, Quản lý công nghệ, Chính sách kinh tế, Phát triển kinh tế tri thức
Khoa học, Công nghệ và Đổi mới (STI) đóng vai trò rất khác nhau ở các nước phát triển và đang phát triển. Tại các nước phát triển với nhiều điều kiện tiên tiến, STI là động lực thúc đẩy đổi mới công nghệ, đồng thời đóng vai trò chủ đạo trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
14 p apd 30/12/2019 421 3
Từ khóa: Chính sách STI, Vai trò của chính sách STI trong phát triển kinh tế, Chính sách STI tại các nước đang phát triển, Thực thi chính sách STI, Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
Vai trò của đội ngũ trí thức nữ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
Trong giai đoạn hiện nay, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phụ nữ, trong đó có nữ trí thức là một yêu cầu quan trọng. Trí thức nữ luôn phát triển cả về số lượng và chất lượng; đóng góp vào sự phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực. Song, vẫn còn tồn tại nhiều rào cản - cả chủ quan và khách quan - ảnh hưởng đến...
14 p apd 30/11/2019 267 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trí thức nữ, Phát triển bền vững, Đội ngũ trí thức nữ, Phát triển bền vững đất nước
Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
Để kinh tế Việt Nam có thể phát triển nhanh và bền vững trong bối cảnh cách mạng công nghiệp hiện nay đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi để thích ứng, trước hết là đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi những thành tựu mà cuộc cách mạng này đã và đang tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm nâng cao năng suất lao động, nhanh...
8 p apd 31/10/2019 411 2
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Kinh tế tri thức, Nâng cao năng suất lao động, Vấn đề lao động - việc làm, Kinh tế Việt Nam
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang
Chương 5 trình bày về 'Thù lao lao động'. Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Những vấn đề cơ bản của thù lao lao động, quản trị tiền lương, tiền công, các hình thức trả lương, trả công,...Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
48 p apd 30/06/2018 523 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực, Kinh tế nguồn nhân lực, Bài giảng nguồn nhân lực, Thù lao lao động, Các hình thức trả lương, Quản trị tiền lương
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế: Chương 4 - Chế Ngọc Hà (tt)
Bài giảng 'Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 4: Xác suất của biến cố' cung cấp cho người học các kiến thức: Không gian mẫu và biến cố, định nghĩa xác suất, xác suất có điều kiện, công thức nhân xác suất, công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes. Mời các bạn cùng tham khảo.
39 p apd 31/05/2018 439 2
Từ khóa: Thống kê kinh doanh, Thống kê kinh tế, Quản trị kinh doanh, Xác suất của biến cố, Không gian mẫu, Công thức nhân xác suất
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế: Chương 5 - Chế Ngọc Hà
Bài giảng 'Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 5: Các phân phối xác suất thông dụng' cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về biến ngẫu nhiên, biến ngẫu nhiên rời rạc, phân phối nhị thức, biến ngẫu nhiên liên tục, phân phối chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo.
51 p apd 31/05/2018 456 2
Từ khóa: Thống kê kinh doanh, Thống kê kinh tế, Quản trị kinh doanh, Phân phối xác suất thông dụng, Biến ngẫu nhiên rời rạc, Phân phối nhị thức, Biến ngẫu nhiên liên tục
Sự ngụy tạo tri thức - Đinh Tuấn Minh (dịch)
Hiện tượng thất nghiệp trên diện rộng hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ việc áp dụng phương pháp nghiên cứu duy khoa học trong các lý thuyết kinh tế học phổ biến gầy đây. Đó là phương pháp nghiên cứu bắt chước phương pháp nghiên cứu dựa trên khả năng đo lường chính xác, được xem là thành công trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Cùng tìm hiểu...
15 p apd 28/02/2017 538 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự ngụy tạo tri thức, Hiện tượng thất nghiệp, Lý thuyết kinh tế học, Phương pháp nghiên cứu duy khoa học
Đăng nhập