- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 1
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 Những vấn đề cơ bản về tài chính công ty đa quốc gia trình bày các nội dung sau: Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia, mục tiêu của công ty đa quốc gia, các lý thuyết về kinh doanh quốc tế,...Mời các bạn cùng tham khảo!
24 p apd 30/12/2019 378 1
Từ khóa: Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia, Bài giảng Tài chính công, Tài chính công ty đa quốc gia, Tài chính công, Mục tiêu của công ty đa quốc gia, Kinh doanh quốc tế
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia - Chương 2
Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Quản trị rủi ro của các MNC, quản trị phơi nhiễm giao dịch, quản trị phơi nhiễm kinh tế, quản trị phơi nhiễm chuyển đổi,...
35 p apd 30/12/2019 421 1
Từ khóa: Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia, Bài giảng Tài chính công, Tài chính công ty đa quốc gia, Tài chính công, Quản trị phơi nhiễm giao dịch, Quản trị phơi nhiễm kinh tế
Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam: Thực trạng, mô hình và giải pháp
Bài viết phân tích các điều kiện, nội dung phát triển khu KTCK, cũng như chỉ ra các mô hình có thể áp dụng đối với khu KTCK, từ đó gợi ý một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của các khu KTCK ở Việt Nam trong thời gian tới.
12 p apd 30/11/2019 379 1
Từ khóa: Khu kinh tế cửa khẩu, Mô hình khu kinh tế cửa khẩu, Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam, Phát triển kinh tế quốc gia, Vai trò của các khu kinh tế cửa khẩu
Đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Một số đánh giá và đề xuất
Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả đào tạo CBQL trong DNNVV: (i) Tiếp tục nâng cao nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về đào tạo CBQL; (ii) Xây dựng chiến lược đào tạo CBQL gắn kết với chiến lược kinh doanh; (iii) Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo CBQL; (iv) Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ...
9 p apd 30/11/2019 404 1
Từ khóa: Cán bộ quản lý, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược kinh doanh, Phương pháp đào tạo CBQL, Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Mối quan hệ giữa khoảng cách kinh tế, khoảng cách địa lý và xuất khẩu của công ty con tại Việt Nam
Bài viết nghiên cứu tác động của khoảng cách kinh tế và khoảng cách địa lý đến xuất khẩu của công ty con thuộc công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam. Dựa vào lý thuyết khoảng cách của Ghemawat (2001), giả thuyết được đặt ra rằng, khoảng cách kinh tế và khoảng cách địa lý có mối tương quan nghịch với xuất khẩu của công ty con.
9 p apd 30/11/2019 350 1
Từ khóa: Công ty con, Công ty đa quốc gia, Khoảng cách kinh tế, Khoảng cách địa lý, Lý thuyết khoảng cách của Ghemawat
Các phương thức quan hệ kinh tế quốc tế - lịch sử và hiện tại
Trong quá trình phát triển, nền kinh tế thế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, tùy theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ xã hội. Xét một cách tổng thể có thể phân kỳ phát triển nền kinh tế thế giới với các giai đoạn như sau: Giai đoạn xuất hiện nền kinh tế thế giới, giai đoạn tồn tại nền kinh tế thế giới...
8 p apd 31/10/2019 424 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Phương thức quan hệ, Kinh tế quốc tế, Phương thức quan hệ kinh tế quốc tế, Đầu tư quốc tế
Việt Nam nói chung, Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên nói riêng đang trong quá trình đổi mới, hướng tới phát triển toàn diện và bền vững. Trong quá trình này, văn hóa không chỉ là mục tiêu, động lực mà còn có vai trò kiểm soát, điều tiết mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế - xã hội.
8 p apd 31/10/2019 391 1
Từ khóa: Hình thái kinh tế - xã hội, Phát triển kinh tế vùng Duyên hải miền Trung, Tác động của văn hóa, Giá trị văn hóa của duyên hải miền Trung, Hội nhập kinh tế quốc tế
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 2 - Hồ Văn Dũng
Chương 2 - Học thuyết thương mại quốc tế (International Trade Theory). Chương này gồm có những nội dung cơ bản sau: Học thuyết trọng thương (Mercantilism), lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết chi phí cơ hội, lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế, thuyết nguồn lực sản xuất vốn có. Mời các bạn cùng tham khảo.
27 p apd 30/07/2019 503 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, International Economics, Học thuyết thương mại quốc tế, International Trade Theory, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 4 - Hồ Văn Dũng
Chương 4 - Chính sách thuế quan trong thương mại quốc tế. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm, vai trò của chính sách thương mại quốc tế; chính sách thuế quan đối với thương mại quốc tế; bảo hộ danh nghĩa và bảo hộ sản xuất nội địa thật sự. Mời các bạn cùng tham khảo.
10 p apd 30/07/2019 378 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, International Economics, Chính sách thương mại quốc tế, Chính sách thuế quan đối, Thương mại quốc tế
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 5 - Hồ Văn Dũng
Chương 5 - Rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế (Nontariff Measures – NTM) (Nontariff Barriers – NTB). Những nội dung chính trong chương này gồm có: khái niệm về rào cản phi thuế quan, các biện pháp hạn chế về định lượng nhập khẩu, các biện pháp hạn chế nhập khẩu tương đương với biện pháp thuế, hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export...
13 p apd 30/07/2019 405 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, International Economics, Thương mại quốc tế, Rào cản phi thuế quan, Rào cản phi thuế quan
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 7 - Hồ Văn Dũng
Chương 7 - Toàn cầu hóa kinh tế. Chương này tập trung vào những nội dung chính sau: Toàn cầu hóa, những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, các hình thức liên kết kinh tế quốc tế, liên hiệp thuế quan. Mời tham khảo.
9 p apd 30/07/2019 403 1
Từ khóa: Kinh tế quốc tế, Bài giảng Kinh tế quốc tế, International Economics, Toàn cầu hóa, Toàn cầu hóa kinh tế, Thương mại quốc tế
Bài viết này tập trung xem xét vai trò nhà nước trong các mô hình thể chế kinh tế thị trường của các giai đoạn phát triển khác nhau ở Hàn Quốc, từ đó rút ra những gợi ý cho việc hoàn thiện thể chế kinh thế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
8 p apd 31/01/2019 478 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Vai trò của nhà nước, Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế, Kinh tế thị trường, Kinh tế Hàn Quốc, Kinh tế Việt Nam
Đăng nhập