- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Các nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hậu WTO
Bài viết này không ngoài mục đích làm rõ các cấp độ của môi trường kinh doanh, phân tích các nhân tố tố tác động đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp giai đoạn hậu WTO, lý giải những mặt tích cực, những hạn chế của quá trình hội nhập mang lại. Trên cơ sở đó giúp các nhà hoạch định chính sách phía Việt Nam và bản thân các doanh...
10 p apd 31/01/2020 357 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Môi trường kinh doanh, Doanh nghiệp Việt Nam, Công tác quản trị, Hạn chế rủi ro, Hoạch định chính sách
Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết 'Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam' đã tổng hợp kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc trong quá trình thực hiện các chính sách giúp hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển hệ thống doanh nghiệp này tại Việt Nam.
10 p apd 31/01/2020 336 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hệ thống doanh nghiệp nhỏ, Chính sách giúp hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bài viết chỉ ra những cơ hội và thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế có thể mang đến cho hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam nhằm giúp các nhà chính sách, doanh nghiệp khởi nghiệp, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quan trong việc định hướng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đón đầu những cơ hội và vượt qua.những thách thức trong xu hướng...
12 p apd 31/01/2020 369 3
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Hệ sinh thái khởi nghiệp, Tăng cường hội nhập, Kinh tế quốc tế, Doanh nghiệp khởi nghiệp
Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Nội dung bài viết đề cập Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade.Organization Trade Facilitation Agreement - TFA) - gọi tắt là Hiệp định hoặc TFA, được thông qua ngày 14/7/2014 tại Geneva sẽ là một trong những văn bản rất quan trọng của WTO nhằm tạo ra những thuận lợi nhất định cho di chuyển hàng hóa giữa các...
11 p apd 30/12/2019 374 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Thuận lợi thương mại, Thành viên của WTO, Doanh nghiệp Việt Nam
Bài nghiên cứu này dựa trên luận cứ lý thuyết về các mô hình hợp tác, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, phân tích thực trạng hợp tác giữa TĐH và DN ở Việt nam, chỉ ra các hạn chế, rào cản cần tiếp tục giải quyết. Trong bài nghiên cứu này tác giả còn đề xuất một hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy sự hợp tác toàn diện và...
18 p apd 30/12/2019 366 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quan hệ hợp tác, Doanh nghiệp và trường đại học, Hợp tác toàn diện, Nguồn nhân lực
Bài viết tập trung vào những tác động của dịch vụ phân phối theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là Hiệp định TPP). Những tác động được chia ra thành 2 loại: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
11 p apd 30/11/2019 415 2
Từ khóa: Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ, Doanh nghiệp phân phối, Tổ chức Thương mại thế giới, Tự do hóa thương mại, Kinh tế đối ngoại, Dịch vụ phân phối theo Hiệp định TPP
Lợi ích và chi phí tiềm năng khi Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO (GPA)
Nội dung bài viết đề cập ở Việt Nam, mua sắm công hay còn gọi là mua sắm chính phủ chiếm một tỷ.trọng lớn trong GDP (từ 7% năm 2007 tăng lên đến 22% năm 2010 - theo một tài liệu của MUTRAP (2010) con số này có thể lên tới 36%) nhưng đã trở thành một trong những khoản chi tiêu kém hiệu quả nhất trong nền kinh tế gắn liền với thất thoát và tham nhũng,...
19 p apd 30/06/2019 503 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Chi phí tiềm năng, Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO, Mua sắm chính phủ
Nghiên cứu này tập trung vào phân tích hợp tác logistics giữa các nước thành viên Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EU), từ đó so sánh và đưa ra các khuyến nghị đối với hợp tác.logistic giữa các nước Đông Nam Á (ASEAN), trong bối cảnh thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Đây được xem là kinh nghiệm trong các chương trình hợp tác ở tầm vĩ mô giữa các...
17 p apd 30/06/2019 419 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Hợp tác logistics, Cộng đồng Châu Âu, Các nước Đông Nam Á, Cộng đồng kinh tế ASEAN
Thực tiễn sử dụng hợp đồng cà phê Châu Âu và lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam
Bài viết phân tích một số nội dung của Hợp đồng cà phê Châu Âu (European Contract for Coffee - ECC) năm 2002 cũng như thực tiễn sử dụng ECC tại Việt Nam (thông qua thu thập, nghiên cứu và phân tích 13 hợp đồng xuất khẩu cà phê theo ECC), từ đó đưa ra một số lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc soạn thảo và thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê.
9 p apd 30/06/2019 427 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Hợp đồng cà phê Châu Âu, Doanh nghiệp Việt Nam, Xuất khẩu cà phê, Hợp đồng cà phê Châu Âu, Hợp đồng mẫu
Kết quả đàm phán, cơ hội và thách thức cho Việt Nam
Nội dung chính của hiệp định gồm 30 chương, cùng nhiều phụ lục không chỉ bao gồm những cam kết tự do hóa thương mại mà còn nhiều vấn đề liên quan đến cải cách thể chế kinh tế thị trường như doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm công, lao động, với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng, hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế...
19 p apd 30/06/2019 443 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tự do hóa thương mại, Doanh nghiệp Nhà nước, Kinh tế thị trường, Nền kinh tế Việt Nam
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 5 - TS. Đặng Ngọc Đức
Bài giảng "Tài chính quốc tế - Chương 5: Thị trường ngoại hối" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về thị trường tài chính quốc tế, thị trường ngoại hối, các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối, các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối, thị trường ngoại hối của các nước đang phát triển,... Mời các bạn cùng tham...
50 p apd 31/01/2018 572 2
Từ khóa: Bài giảng Tài chính quốc tế, Tài chính quốc tế, Thị trường ngoại hối, Thị trường tài chính quốc tế, Kinh doanh ngoại hối, Nghiệp vụ phái sinh ngoại hối
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Đặng Ngọc Đức
Bài giảng "Tài chính quốc tế - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về tỷ giá, các chế độ tỷ giá, học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất, các nhân tố tác động đến tỷ giá, rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
24 p apd 31/01/2018 657 2
Từ khóa: Bài giảng Tài chính quốc tế, Tài chính quốc tế, Chế độ tỷ giá, Học thuyết ngang giá sức mua, Ngang giá lãi suất, Rủi ro tỷ giá, Kinh doanh ngoại tệ
Đăng nhập