- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?
Bài viết 'Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?' gồm có những ý chính sau: Lầm cái đẹp với sự thật, từ Smith đến Keynes và trở lại, tài chính Panglossian, rắc rối với vĩ mô, không ai đã có thể tiên đoán, cãi nhau ầm ĩ về kích thích, những thiếu sót và ma sát, đón nhận lại Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p apd 28/02/2017 478 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Tài chính Panglossian, Nhà kinh tế học, Rắc rối với vĩ mô
Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập...
11 p apd 28/02/2017 551 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm, Khủng hoảng tài chính toàn cầu, Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội - TS. Nguyễn Đức Thành (dịch)
Bài dịch 'Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội' gồm có những ý chính sau: Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa, phê phán mang tính xã hội chủ nghĩa về chủ nghĩa tư bản, lập luận của Mises, những lập luận của Lange, một số suy ngẫm chung. Mời các bạn cùng tham khảo.
28 p apd 28/02/2017 449 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Triết học của Chủ nghĩa xã hội, Xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa tư bản, Lập luận của Mises, Lập luận của Lange
Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ
Trong bài viết này, tác giả cố gắng phân rã CPI thành nhiều thành phần khác nhau. Việc phân rã này góp phần làm rõ xu hướng biến động từng thành phần và từ đó đưa ra những gợi ý phản ứng chính sách thích hợp và chủ động hơn. Tiếp theo, các quy tắc chính sách tiền tệ cũng được thảo luận trong việc theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát,...
13 p apd 28/02/2017 490 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Bài thảo luận chính sách, Quy tắc chính sách tiền tệ, Cơ cấu rổ hàng tính CPI, Lạm phát tổng thể, Phân rã lạm phát
Học thuyết đúc kết từ lịch sử: Charter City của Paul Romer và ứng dụng chính sách
Đầu tháng 09/09, Paul Romer làm rung chuyển giới làm chính sách về phương thức làm thay đổi thể chế, tổ chức ở các nước nghèo, nhằm tạo đà kích thích sáng tạo, đổi mới công nghệ, và phát triển. Ông gọi đó là mô hình Charter City, lấy từ mẫu hình Hongkong, trong chiến lược cải cách của Đặng Tiểu Bình. Bài viết này giới thiệu luận thuyết mới...
13 p apd 28/02/2017 477 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Mô hình Charter City, Phương thức cải cách thể chế, Charter City, Nhà nước và thị trường
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p apd 28/02/2017 481 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, Quan niệm walrasian
Giả thiết lí thuyết và dữ kiện không quan sát - Nguyễn Đôn Phước (dịch)
Tác phẩm này giới thiệu với độc giả Việt Nam nói chung, giới nghiên cứu kinh tế nói riêng những quan điểm chính về lĩnh vực khoa học luận và phương pháp luận kinh tế, hiện chưa được biết tới nhiều ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p apd 28/02/2017 439 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Giả thiết lí thuyết, Dữ kiện không quan sát, Phương pháp luận kinh tế
Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)
Bài dịch này gồm có những luận điểm chính sau: Dẫn nhập; tiền riêng và tiền công, điều phối thị trường và điều phối quan liêu; các quyết định kỹ trị không mang giá trị; phục vụ các lợi ích. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p apd 28/02/2017 481 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Đánh giá sử dụng công quỹ, Phán xét giá trị, Quyết định kỹ trị không mang giá trị, Điều phối thị trường
Biện chứng là gì? - Đinh Tuấn Minh (dịch)
Bài viết này giúp người học tìm hiểu rõ hơn về biện chứng là gì. Những luận điểm chính sẽ được nhắc đến trong bài gồm có: Giải nghĩa phép biện chứng, phép biện chứng của Hegel, biện chứng sau Hegel. Mời các bạn cùng tham khảo.
36 p apd 28/02/2017 361 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Phép biện chứng của Hegel, Biện chứng sau Hegel, Giải nghĩa phép biện chứng, Phép biện chứng
Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị
Rất nhiều người trên thế giới di cư để tìm những công việc tốt hơn, thêm cơ hội học tập, thoát đói nghèo và kể cả theo dạng du khách. Những người không di cư cũng sẽ phải chịu những ảnh hưởng của sự di cư như não bộ thu/hút hay gửi/nhận sự chuyển đổi đa văn hoá của các thành phố và làng xã. Trong thế kỷ XX, Nga và Việt Nam có rất...
36 p apd 28/02/2017 480 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự di cư qua lại Nga-Việt, Người Việt tại Nga, Người Nga ở Việt Nam, Chu trình di dân quốc tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế
Dưới ánh sáng của các sự kiện mới đây, bài báo này xem xét nguồn gốc của những khó khăn mà các mô hình kinh tế vĩ mô hiện thời gặp phải bao quanh loại khủng hoảng bất chợt mà chúng ta đang thấy. Các lý do của điều này một phần là bởi các vấn đề căn bản của lý thuyết Cân bằng Tổng quát (General Equilibrium) cơ bản và một phần là bởi các...
47 p apd 28/02/2017 516 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Khủng hoảng kinh tế, Khủng hoảng về lý thuyết kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Kinh tế học vĩ mô
Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?
Vấn đề được đem ra thảo luận trong bài viết này là chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt...
53 p apd 28/02/2017 499 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Xói mòn nhân cách đạo đức, Hệ thống kinh tế, Giá trị đạo đức
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
232 78107
311 6979
25 4520
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2024
602 15121
779 531089
4 2275
15 2053