- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Vũ Trung Kiên
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin; Chức năng của kinh tế chính trị...
10 p apd 28/12/2021 230 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Kinh tế chính trị, Chức năng của kinh tế chính trị, Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị, Phát triển kinh tế chính trị Mác-Lênin
Biên lãi vay và các yếu tố tác động: Nghiên cứu thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi
Bài viết sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2000-2011 từ báo cáo của World Bank để nghiên cứu các yếu tố tác động đến biên lãi vay tại 38 quốc gia có nền kinh tế mới nổi thông qua mô hình ước lượng cho dữ liệu bảng tác giả phát hiện rằng biên lãi vay có phụ thuộc vào các yếu tố như lạm phát, vốn ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi của dân chúng và...
16 p apd 29/04/2020 347 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Biên lãi vay, Nghiên cứu thực nghiệm, Nền kinh tế mới nổi, Lãi thu từ cho vay, Rủi ro tín dụng
Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương
Bài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu, xác định các yếu tố kinh tế vĩ mô như: (1) tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), (2) tỷ lệ lạm phát (INF), (3) lãi suất (IR), (4) chỉ số phát triển công nghiệp (IPI), (5) tỷ lệ thất nghiệp (UN), (6) lượng cung tiền (V2), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu (NPL) trong khu vực ngân...
12 p apd 31/03/2020 377 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Yếu tố kinh tế vĩ mô, Nợ xấu của ngân hàng, Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Tỷ lệ lạm phát, Lượng cung tiền
Chính sách mới của Tập Cận Bình và “Một vành đai - Một con đường”
Bài viết trình bày tổng quan về Chính sách mới (Tân chính) đầy tham vọng của Trung Quốc, đồng thời cũng giới thiệu một số ý kiến phân tích, nhận định của các học giả quốc tế đối với các chính sách ấy.
14 p apd 31/03/2020 398 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chính sách kinh tế của Trung Quốc, Chính sách mới của Tập Cận Bình, Một vành đai - Một con đường của Trung Quốc, Khu Mậu dịch Tự do Thượng Hải
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ (CSTT) đến tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng mô hình SVAR, số liệu phân tích được lấy theo quý từ Quý 1/2000 đến Quý 4/2016. Tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích để đánh giá cơ chế truyền dẫn từ các biến công cụ và biến trung gian trong cơ chế điều hành CSTT. Kết quả nghiên...
12 p apd 31/10/2019 415 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Truyền dẫn chính sách tiền tệ, Tỷ giá hối đoái, Dự trữ ngoại hối, Lãi suất tái cấp vốn
Việt Nam trong cục diện kinh tế thế giới
Bài viết phân tích những khó khăn và đưa ra giải pháp cho Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế - xã hội Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Nhưng, Việt Nam muốn phát triển, muốn bứt phá thì không thể không thực hiện những giải pháp tổng thể, toàn diện với nhiều đột phá, bởi thực tiễn thế giới đã chứng minh, không có một...
11 p apd 31/10/2019 385 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cục diện kinh tế thế giới, Phát triển kinh tế, Kinh tế Việt Nam, Giải pháp phát triển kinh tế
Biện chứng là gì? - Đinh Tuấn Minh (dịch)
Bài viết này giúp người học tìm hiểu rõ hơn về biện chứng là gì. Những luận điểm chính sẽ được nhắc đến trong bài gồm có: Giải nghĩa phép biện chứng, phép biện chứng của Hegel, biện chứng sau Hegel. Mời các bạn cùng tham khảo.
36 p apd 28/02/2017 377 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Phép biện chứng của Hegel, Biện chứng sau Hegel, Giải nghĩa phép biện chứng, Phép biện chứng
Sự di cư qua lại Nga-Việt: Những khía cạnh lịch sử, kinh tế-xã hội và chính trị
Rất nhiều người trên thế giới di cư để tìm những công việc tốt hơn, thêm cơ hội học tập, thoát đói nghèo và kể cả theo dạng du khách. Những người không di cư cũng sẽ phải chịu những ảnh hưởng của sự di cư như não bộ thu/hút hay gửi/nhận sự chuyển đổi đa văn hoá của các thành phố và làng xã. Trong thế kỷ XX, Nga và Việt Nam có rất...
36 p apd 28/02/2017 505 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự di cư qua lại Nga-Việt, Người Việt tại Nga, Người Nga ở Việt Nam, Chu trình di dân quốc tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế là khủng hoảng về lý thuyết kinh tế
Dưới ánh sáng của các sự kiện mới đây, bài báo này xem xét nguồn gốc của những khó khăn mà các mô hình kinh tế vĩ mô hiện thời gặp phải bao quanh loại khủng hoảng bất chợt mà chúng ta đang thấy. Các lý do của điều này một phần là bởi các vấn đề căn bản của lý thuyết Cân bằng Tổng quát (General Equilibrium) cơ bản và một phần là bởi các...
47 p apd 28/02/2017 544 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Khủng hoảng kinh tế, Khủng hoảng về lý thuyết kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Kinh tế học vĩ mô
Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?
Vấn đề được đem ra thảo luận trong bài viết này là chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt...
53 p apd 28/02/2017 525 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Xói mòn nhân cách đạo đức, Hệ thống kinh tế, Giá trị đạo đức
bài luận đề cập đến một loạt các vấn đề hết sức nền tảng về phương pháp luận trong kinh tế học. Cụ thể đó là những câu hỏi: Liệu có khả năng phân tách giữa hai lĩnh vực kinh tế lý thuyết và kinh tế ứng dụng được không? Vì sao phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết thuần túy lại là công việc triển khai một hệ thống logic hình thức...
28 p apd 28/02/2017 647 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế lý thuyết, Kinh tế ứng dụng, Kinh tế học hàn lâm, Phương pháp nghiên cứu kinh tế lý thuyết
Phỏng vấn Esther Duflo: Khi kinh tế học phát triển được thử thách trên thực địa
Bài này gồm có những nội dung chính sau: Đánh giá các chính sách phát triển, đạo đức của thử nghiệm, làm thế nào khái quát hóa những kết luận của các cuộc điều tra ở địa phương? Thẩm định chuyên gia và chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p apd 28/02/2017 529 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chính sách phát triển, Đạo đức của thử nghiệm, Kinh tế phát triển, Phương pháp thực nghiệm
Đăng nhập