- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 3: Hoạch định chính sách kinh tế - xã hội
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 3 gồm có những nội dung chính sau: Vị trí và mục đích của hoạch định chính sách kinh tế - xã hội, nguyên tắc hoạch định chính sách kinh tế xã hội, quá trình hoạch định chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
65 p apd 15/04/2021 201 1
Từ khóa: Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Chính sách kinh tế, Chính sách xã hội, Phân tích chính sách, Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Hoạch định chính sách kinh tế - xã hội
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 4 gồm có những nội dung chính sau: Thực hiện chính sách kinh tế xã hội, các hình thức và phương pháp thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, quá trình thực hiện chính sách kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
39 p apd 15/04/2021 196 1
Từ khóa: Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Chính sách kinh tế, Chính sách xã hội, Phân tích chính sách, Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Phương pháp thực hiện chính sách
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 5: Đánh giá và điều chỉnh chính sách
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội - Chương 5 gồm có những nội dung chính sau: Đánh giá chính sách, điều chỉnh chính sách, tổng kết việc thực hiện chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
18 p apd 15/04/2021 217 1
Từ khóa: Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Chính sách kinh tế, Chính sách xã hội, Phân tích chính sách, Phân tích chính sách kinh tế xã hội, Đánh giá chính sách, Điều chỉnh chính sách
Giảm nghèo trong các dân tộc thiểu ở Việt Nam: Thực trạng, quan điểm và định hướng chính
Nghiên cứu này nhằm đánh giá quá trình giảm nghèo trong thời gian qua ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đề xuất các quan điểm, đổi mới chính sách và định hướng cho giảm nghèo cho vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trong thời gian tới. Kết quả phân tích chỉ rõ: mặc dù cả nước đã đạt được mục tiêu giảm nghèo qua các năm nhưng tỷ lệ...
10 p apd 30/12/2020 308 1
Từ khóa: Chính sách giảm nghèo, Dân tộc thiểu ở Việt Nam, Dân tộc thiểu số, Chương trình phát triển kinh tế xã hội, Giảm nghèo bền vững, Nhóm dân tộc
Bài viết dựa trên sự tổng hợp các số liệu báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội. Phương pháp để hoàn thành bài viết là dựa vào phương pháp kế thừa, diễn dịch-quy nạp.
8 p apd 31/01/2020 391 1
Từ khóa: Ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam, Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, Hoàn thiện cơ chế chính sách, Đơn giản hóa thủ tục hành chính, Luật Đầu tư công
Việt Nam nói chung, Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên nói riêng đang trong quá trình đổi mới, hướng tới phát triển toàn diện và bền vững. Trong quá trình này, văn hóa không chỉ là mục tiêu, động lực mà còn có vai trò kiểm soát, điều tiết mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế - xã hội.
8 p apd 31/10/2019 391 1
Từ khóa: Hình thái kinh tế - xã hội, Phát triển kinh tế vùng Duyên hải miền Trung, Tác động của văn hóa, Giá trị văn hóa của duyên hải miền Trung, Hội nhập kinh tế quốc tế
Trách nhiệm xã hội và lòng trung thành của khách hàng: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần
Mục tiêu của bài viết là phân tích ảnh hưởng của nhận thức trách nhiệm xã hội (TNXH) đến lòng trung thành của khách hàng ở các ngân hàng thương mại cổ phần tại đồng bằng Sông Cửu Long thông qua mô hình TNXH của Carroll. Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu từ 207 khách hàng hiện có giao dịch với ngân hàng để kiểm định bốn khía cạnh của...
11 p apd 30/09/2019 403 1
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, Lòng trung thành của khách hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần, Trách nhiệm kinh tế, Nền kinh tế thị trường
Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường này là do thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tương ứng với thành phần kinh tế nhà nước là sở hữu toàn dân. Sở hữu toàn dân là một hình thức của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Sở hữu là cái để phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau, là...
8 p apd 21/03/2019 462 1
Từ khóa: Chế độ công hữu, Kinh tế nhà nước, Kinh tế thị trường, Định hướng xã hội chủ nghĩa, Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất
Bài viết tập trung phân tích những thành tựu và hạn chế của Việt Nam đối với việc thực hiện công bằng xã hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế từ sau khi đổi mới vào năm 1986 đến nay. Tăng trưởng kinh tế đã tạo ra nguồn lực cho Nhà nước tăng cường đầu tư vào các hoạt động an sinh xã hội, tăng thu nhập của người dân, tạo điều kiện cho...
10 p apd 31/01/2019 527 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Công bằng xã hội ở Việt Nam, Tăng trưởng kinh tế, Đổi mới nền kinh tế, Hội nhập kinh tế
Kinh tế thị trường Việt Nam từ góc nhìn của quan hệ trung tâm - ngoại vi văn hóa
Bài viết làm rõ đặc điểm văn hóa riêng biệt của kinh tế thị trường Việt Nam, phân tích vai trò của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân cũng như mối quan hệ trung tâm - ngoại vi của từng thành phần kinh tế qua góc nhìn của quan hệ trung tâm - ngoại vi văn hóa.
8 p apd 31/01/2019 471 1
Từ khóa: Kinh tế thị trường, Kinh tế thị trường Việt Nam, Vai trò của doanh nghiệp nhà nước, Vai trò của doanh nghiệp tư nhân, Kinh tế thị trường từ góc nhìn văn hóa, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - GV. Phạm Thu Hằng
Chương 2 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nội dung chính trong chương này gồm có: Khái niệm chung, chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế, chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chỉ tiêu đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội cho con người, các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
32 p apd 29/09/2018 549 1
Từ khóa: Kinh tế phát triển, Bài giảng Kinh tế phát triển, Tăng trưởng kinh tế, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Phúc lợi xã hội, Chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - GV. Phạm Thu Hằng
Chương 4 - Phát triển kinh tế với phúc lợi xã hội cho con người. Nội dung trình bày trong chương này gồm: Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế, phát triển con người và phát triển kinh tế, bất bình đẳng và phát triển kinh tế, nghèo khổ ở các nước đang phát triển.
26 p apd 29/09/2018 483 1
Từ khóa: Kinh tế phát triển, Bài giảng Kinh tế phát triển, Phúc lợi xã hội, Tăng trưởng kinh tế, Phát triển con người, Bất bình đẳng
Đăng nhập