- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 21 và 22 - GV. Đặng Văn Thanh
Bài này trang bị cho người học những kiến thức về thị trường cạnh tranh độc quyền và thiểu số độc quyền. Nội dung chính gồm: Thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường thiểu số độc quyền. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
33 p apd 31/08/2017 481 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Thị trường cạnh tranh độc quyền, Thiểu số độc quyền, Thị trường thiểu số độc quyền
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 8 - GV. Đặng Văn Thanh
Bài 8 - Cầu cá nhân và cầu thị trường. Trong bài này người học sẽ tìm hiểu những nội dung chủ yếu sau: Cầu cá nhân, tác động thu nhập và tác động thay thế, cầu thị trường, các ngoại tác mạng lưới. Mời các bạn cùng tham khảo.
30 p apd 31/08/2017 445 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Cầu cá nhân, Cầu thị trường, Tác động thu nhập
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 19 - GV. Đặng Văn Thanh
Bài này trình bày về thị trường độc quyền bán. Nội dung thảo luận trong bài gồm: Đặc điểm độc quyền bán, nguyên nhân tồn tại độc quyền, tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán, độc quyền với nhiều nhà máy trực thuộc, đo lường sức mạnh độc quyền, tổn thất xã hội do sức mạnh độc quyền bán, kiểm soát độc quyền.
20 p apd 31/08/2017 464 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Thị trường độc quyền bán, Tối đa hóa lợi nhuận, Kiểm soát độc quyền
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 15 và 16 - GV. Huỳnh Thế Du
Bài 15 & 16: Phân tích thị trường cạnh tranh. Các nội dung chính trong bài giảng gồm: Hiệu quả của thị trường cạnh tranh; chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tối thiểu; tác động của thuế và trợ cấp hàng phi ngoại thương; thuế và hạn ngạch nhập khẩu; thuế và hạn ngạch xuất khẩu; trợ cấp xuất khẩu; trợ cấp sản xuất và có xuất khẩu.
25 p apd 31/08/2017 567 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Phân tích thị trường cạnh tranh, Chính sách kiểm soát giá, Trợ cấp xuất khẩu
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 20 - GV. Đặng Văn Thanh
Bài 20 - Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường. Nội dung chính trong bài này gồm: Phân biệt giá cấp một, cấp hai, cấp ba; phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm; giả cả hai phần; quảng cáo. Mời các bạn cùng tham khảo.
37 p apd 31/08/2017 473 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Phân biệt giá, Sức mạnh thị trường, Định giá lúc cao điểm
Học thuyết đúc kết từ lịch sử: Charter City của Paul Romer và ứng dụng chính sách
Đầu tháng 09/09, Paul Romer làm rung chuyển giới làm chính sách về phương thức làm thay đổi thể chế, tổ chức ở các nước nghèo, nhằm tạo đà kích thích sáng tạo, đổi mới công nghệ, và phát triển. Ông gọi đó là mô hình Charter City, lấy từ mẫu hình Hongkong, trong chiến lược cải cách của Đặng Tiểu Bình. Bài viết này giới thiệu luận thuyết mới...
13 p apd 28/02/2017 504 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Mô hình Charter City, Phương thức cải cách thể chế, Charter City, Nhà nước và thị trường
Chủ nghĩa xã hội thị trường? Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa?
Bài dịch tập trung giải nghĩa khái niệm thị trường với những ý chính sau: Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, quan niệm walrasian về chủ nghĩa xã hội, quan niệm leninist về chủ nghĩa xã hội, quan niệm xã hội dân chủ về chủ nghĩa xã hội, giải nghĩa hiện thời của Trung Quốc và Việt Nam về chủ nghĩa xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
19 p apd 28/02/2017 510 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Quan niệm xã hội chủ nghĩa của Marx, Quan niệm walrasian
Về đánh giá sử dụng công quỹ “Chuyên gia” và những phán xét giá trị - Nguyễn Quang A (dịch)
Bài dịch này gồm có những luận điểm chính sau: Dẫn nhập; tiền riêng và tiền công, điều phối thị trường và điều phối quan liêu; các quyết định kỹ trị không mang giá trị; phục vụ các lợi ích. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p apd 28/02/2017 504 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Đánh giá sử dụng công quỹ, Phán xét giá trị, Quyết định kỹ trị không mang giá trị, Điều phối thị trường
Thị trường tự do có làm xói mòn nhân cách đạo đức hay không?
Vấn đề được đem ra thảo luận trong bài viết này là chủ nghĩa tư bản, dựa trên quyền tự do trao đổi, đã bị mang tiếng là hệ thống dã man và phi đạo đức, đấy là nơi mà mỗi người đều chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình, sẵn sàng phản bội, lừa bịp nhằm giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh. Liệu xã hội tư bản chủ nghĩa có dứt...
53 p apd 28/02/2017 526 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Thị trường tự do, Xói mòn nhân cách đạo đức, Hệ thống kinh tế, Giá trị đạo đức
Hai mươi ngộ nhận về thị trường
Trong bài viết này chúng ta sẽ xem xét hai mươi ngộ nhận, được chia thành bốn nhóm chính: Phê phán từ quan điểm đạo đức, phê phán từ quan điểm kinh tế, phê phán từ quan điểm kết hợp giữa kinh tế và đạo đức, ủng hộ một cách quá nhiệt tình. Mời bạn đọc tham khảo.
36 p apd 28/02/2017 478 1
Từ khóa: Kinh tế vĩ mô, Hai mươi ngộ nhận về thị trường, Phê phán từ quan điểm đạo đức, Phê phán từ quan điểm kinh tế, Ủng hộ một cách quá nhiệt tình
Kinh tế môi trường (Field & Olewiler) - Chương 7: Phân tích lợi ích – chi phí: lợi ích
Chương này khảo sát các kỹ thuật nhằm đánh giá giá sẵn lòng trả (WTP) để giảm ô nhiễm. Một thách thức mà chúng ta phải đối đầu là không có thị trường cho người mua và bán chất lượng môi trường, do đó chúng ta không thể sử dụng những kỹ thuật trực tiếp dùng thị trường để đánh giá lợi ích. Chúng ta phải sử dụng những kỹ thuật gián...
27 p apd 28/02/2017 671 1
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Phân tích lợi ích chi phí, Giá thị trường, Ước lượng thiệt hại kinh tế, Thiệt hại sức khỏe, Thiệt hại thiết bị, Giá sẵn lòng trả
Kinh tế môi trường (Field & Olewiler) - Chương 4: Hiệu quả kinh tế và thị trường
Mục đích chính của chương này là áp dụng một mô hình thị trường vào các vấn đề chất lượng môi trường. Thị trường là thể chế mà người mua và người bán tương tác lẫn nhau thông qua số lượng và giá cả của các loại hàng hóa hay dịch vụ nhất định. Điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu thể hiện sản lượng và mức giá duy nhất...
19 p apd 28/02/2017 537 1
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Hiệu quả kinh tế, Mô hình thị trường, Chất lượng môi trường, Giá trị phi thị trường, Hiệu quả xã hội
Đăng nhập