- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
Chương 4 - Kinh doanh chênh lệch giá và ngang giá lãi suất quốc tế. Sau khi học xong chương này sinh viên có thể: Hiểu và thực hiện được một số nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá, hiểu và áp dụng được lý thuyết ngang giá lãi suất vào lý giải một số hiện tượng thực tế, hiểu được tại sao ngang giá lãi suất lại khiến cho cơ hội kinh doanh chênh...
18 p apd 24/03/2021 246 1
Từ khóa: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế, Quản trị tài chính, Quản trị tài chính quốc tế, Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế, Ngang giá lãi suất, Arbitrage địa phương
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế: Chương ôn tập - ThS. Nguyễn Thị Vũ Hà
Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế: Chương ôn tập 1 - 5 giúp người học hiểu rõ hơn về môn học Quản trị tài chính quốc tế, ứng dụng lý thuyết vào phân tích thực tế, chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa kỳ vào tuần sau. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
31 p apd 24/03/2021 251 1
Từ khóa: Bài giảng Quản trị tài chính quốc tế, Quản trị tài chính, Quản trị tài chính quốc tế, Môi trường tài chính quốc tế, Thị trường ngoại hối phái sinh, Kinh doanh chênh lệch giá
Chính sách về nguồn nhân lực của Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết này nghiên cứu các chiến lược và chính sách xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đài Loan, từ đó gợi mở những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ trí thức và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
13 p apd 30/12/2020 254 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Phát triển nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực chất lượng cao, Xây dựng đội ngũ trí thức, Hội nhập quốc tế
Chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia của Hàn Quốc
Bài viết này nghiên cứu và phân tích chiến lược và chính sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia của Hàn Quốc, chỉ ra mối quan hệ giữa chính sách phát triển nguồn nhân lực với những thành tựu mà ngành giáo dục và nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt được trong thời gian qua, cùng một số bài học kinh nghiệm cho các quốc gia đang phát triển, trong đó có...
19 p apd 30/12/2020 278 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Phát triển kinh tế, Phát triển nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực quốc gia, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực quốc gia của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm
Bài viết này phân tích các chiến lược và chính sách của Trung Quốc nhằm cải thiện đáng kể chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lực con người, và chỉ ra các bài học cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
19 p apd 30/12/2020 296 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Nguồn nhân lực Trung Quốc, Kinh tế Trung Quốc, Phát triển nguồn nhân lực quốc gia, Đổi mới giáo dục đào tạo
Liên kết kinh doanh – thực tiễn tại Việt Nam và một số gợi ý chính sách
Bài nghiên cứu này tìm hiểu tổng quan về các hình thức và phương thức liên kết kinh doanh đã và đang được áp dụng trên thế giới. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng tìm hiểu thực trạng và trao đổi về hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động liên kết kinh doanh tại Việt Nam.
12 p apd 30/12/2020 282 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Liên kết kinh doanh, Phân loại liên kết kinh doanh, Hội nhập kinh tế, Kinh tế quốc tế
Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - nghiên cứu ngành dệt may Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh đang diễn ra gay gắt như hiện nay, tái cấu trúc và năng suất lao động (NSLĐ) doanh nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
16 p apd 31/10/2020 314 1
Từ khóa: Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Tái cấu trúc, Doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Năng suất lao động, Hoạt động sản xuất kinh doanh
Ảnh hưởng của sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Nghiên cứu lý thuyết
Bài viết hệ thống hóa cơ sở lý luận về các sáng kiến xanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phân tích và đánh giá ảnh hưởng của sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
19 p apd 31/10/2020 291 1
Từ khóa: Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, Sáng kiến xanh, Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, Hoạt động kinh doanh, Phát triển kinh tế bền vững
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp và phương pháp thực địa để đánh giá thực trạng tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp ở cả mặt tích cực và tiêu cực. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, đảm bảo sự phát...
12 p apd 31/10/2020 282 1
Từ khóa: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Phát triển nông nghiệp, Nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam - Nhìn từ khía cạnh an ninh kinh tế
Trên cơ sở nhìn lại hoạt động đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua, bài viết này chỉ ra những đặc điểm của hoạt động này từ góc độ an ninh kinh tế và đưa ra một số giải pháp – hàm ý chính sách góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả theo hướng phát triển bền vững trong hoạt động đầu tư của Hàn Quốc những năm tiếp theo.
8 p apd 31/01/2020 416 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Hoạt động đầu tư, Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hoạt động đầu tư của Hàn Quốc, An ninh kinh tế
Tác động của TPP đến số thu ngân sách nhà nước Việt Nam
Nội dung bài viết đề cập các nước thành viên đang trong quá trình rà soát pháp lý và thực hiện quy trình thông qua Hiệp định theo quy định pháp luật của riêng từng nước. Việc tham gia vào TPP sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng đi kèm theo đó luôn là những khó khăn, thách thức không nhỏ. TPP được...
9 p apd 31/01/2020 402 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Ngân sách Nhà nước, Thuế xuất nhập khẩu, Hội nhập kinh tế quốc tế, Quy định pháp luật
Thanh hóa trước thềm hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
Bài viết tập trung phân tích các khía cạnh của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Từ đó tác giả phân tích tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng của tỉnh Thanh Hóa; nhận định cơ hội và thách thức cũng như chỉ ra những định hướng, chính sách phát...
9 p apd 31/01/2020 424 1
Từ khóa: Cộng đồng kinh tế ASEAN, Điều kiện ra đời của AEC, Tiến trình hội nhập AEC của Việt Nam, Hoạt động kinh tế của Việt Nam, Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Thanh Hóa
Đăng nhập