- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối thu nhập ở Việt Nam – Chương 5
Chương 5: Quan điểm và phương hướng hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Bối cảnh mới ảnh hưởng đến thực hiện lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối, những quan điểm cơ bản, các khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo.
15 p apd 15/04/2021 213 1
Từ khóa: Lợi ích kinh tế, Quan hệ phân phối thu nhập, Phân phối thu nhập, Lợi ích xã hội, Quan hệ phân phối
Bài giảng Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối thu nhập ở Việt Nam – Chương 1
Chương 1: Tổng quan về môn học. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái luận về lợi ích kinh tế, Những đặc trưng chủ yếu của lợi ích kinh tế, Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích là gì? Lợi ích nhóm và nhóm lợi ích: tốt hay xấu?... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
83 p apd 15/04/2021 212 1
Từ khóa: Lợi ích kinh tế, Quan hệ phân phối thu nhập, Phân phối thu nhập, Lợi ích xã hội, Lợi ích nhóm, Nhóm lợi ích
Bài giảng Lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối thu nhập ở Việt Nam – Chương 2
Chương 2: Các lý thuyết về phân phối thu nhập. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Học thuyết cổ điển, Học thuyết C. Mác, Học thuyết tân cổ điển, Học thuyết hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
38 p apd 15/04/2021 232 1
Từ khóa: Lợi ích kinh tế, Quan hệ phân phối thu nhập, Phân phối thu nhập, Lợi ích xã hội, Lý thuyết về phân phối thu nhập, Học thuyết cổ điển
Chính sách về nguồn nhân lực của Đài Loan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết này nghiên cứu các chiến lược và chính sách xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Đài Loan, từ đó gợi mở những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ trí thức và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
13 p apd 30/12/2020 254 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Phát triển nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực chất lượng cao, Xây dựng đội ngũ trí thức, Hội nhập quốc tế
Liên kết kinh doanh – thực tiễn tại Việt Nam và một số gợi ý chính sách
Bài nghiên cứu này tìm hiểu tổng quan về các hình thức và phương thức liên kết kinh doanh đã và đang được áp dụng trên thế giới. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng tìm hiểu thực trạng và trao đổi về hàm ý chính sách nhằm phát triển hoạt động liên kết kinh doanh tại Việt Nam.
12 p apd 30/12/2020 281 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Liên kết kinh doanh, Phân loại liên kết kinh doanh, Hội nhập kinh tế, Kinh tế quốc tế
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
Bài viết sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp và phương pháp thực địa để đánh giá thực trạng tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp ở cả mặt tích cực và tiêu cực. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp phát huy những mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, đảm bảo sự phát...
12 p apd 31/10/2020 278 1
Từ khóa: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Phát triển nông nghiệp, Nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác động của hỗ trợ tư liệu sản xuất và thu nhập đến phúc lợi hộ gia đình Việt Nam
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố quyết định tiếp cận hỗ trợ tư liệu sản xuất và thu nhập và tác động của chúng đến phúc lợi hộ gia đình. Nghiên cứu cho thấy độ tuổi chủ hộ và tỷ lệ người già có tác động đến khả năng hỗ trợ tư liệu sản xuất và trình độ giáo dục, tỷ lệ người già, diện tích đất...
9 p apd 29/04/2020 364 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Hỗ trợ tư liệu sản xuất, Phúc lợi hộ gia đình, Hộ gia đình Việt Nam, Tư liệu sản xuất
Tác động của TPP đến số thu ngân sách nhà nước Việt Nam
Nội dung bài viết đề cập các nước thành viên đang trong quá trình rà soát pháp lý và thực hiện quy trình thông qua Hiệp định theo quy định pháp luật của riêng từng nước. Việc tham gia vào TPP sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng đi kèm theo đó luôn là những khó khăn, thách thức không nhỏ. TPP được...
9 p apd 31/01/2020 402 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Ngân sách Nhà nước, Thuế xuất nhập khẩu, Hội nhập kinh tế quốc tế, Quy định pháp luật
Thanh hóa trước thềm hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
Bài viết tập trung phân tích các khía cạnh của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC). Từ đó tác giả phân tích tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng của tỉnh Thanh Hóa; nhận định cơ hội và thách thức cũng như chỉ ra những định hướng, chính sách phát...
9 p apd 31/01/2020 423 1
Từ khóa: Cộng đồng kinh tế ASEAN, Điều kiện ra đời của AEC, Tiến trình hội nhập AEC của Việt Nam, Hoạt động kinh tế của Việt Nam, Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Thanh Hóa
Đào tạo cán bộ quản lý trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Một số đánh giá và đề xuất
Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả đào tạo CBQL trong DNNVV: (i) Tiếp tục nâng cao nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về đào tạo CBQL; (ii) Xây dựng chiến lược đào tạo CBQL gắn kết với chiến lược kinh doanh; (iii) Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo CBQL; (iv) Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ...
9 p apd 30/11/2019 403 1
Từ khóa: Cán bộ quản lý, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược kinh doanh, Phương pháp đào tạo CBQL, Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
Việt Nam nói chung, Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên nói riêng đang trong quá trình đổi mới, hướng tới phát triển toàn diện và bền vững. Trong quá trình này, văn hóa không chỉ là mục tiêu, động lực mà còn có vai trò kiểm soát, điều tiết mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế - xã hội.
8 p apd 31/10/2019 391 1
Từ khóa: Hình thái kinh tế - xã hội, Phát triển kinh tế vùng Duyên hải miền Trung, Tác động của văn hóa, Giá trị văn hóa của duyên hải miền Trung, Hội nhập kinh tế quốc tế
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh đổi mới kinh tế tại Myanmar (2011-2015)
Nội dung bài viết trình bày một trong những cải cách nổi bật của chính phủ Myanmar là tập trung từng bước hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến FDI. Trong bài viết này, tác giả sẽ tập trung phân tích rõ thực tiễn thu hút FDI và một số nhân tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn này tại Myanmar trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế.
9 p apd 30/06/2019 426 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bối cảnh đổi mới kinh tế, Nền kinh tế Myanmar
Đăng nhập