- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 20 - GV. Đặng Văn Thanh
Bài 20 - Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường. Nội dung chính trong bài này gồm: Phân biệt giá cấp một, cấp hai, cấp ba; phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm; giả cả hai phần; quảng cáo. Mời các bạn cùng tham khảo.
37 p apd 31/08/2017 448 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Phân biệt giá, Sức mạnh thị trường, Định giá lúc cao điểm
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 23 và 24 - GV. Huỳnh Thế Du
Bài 23 & 24 cung cấp cho người học những kiến thức liên quan đến lý thuyết trò chơi. Nội dung chính trong chương này gồm có: Trò chơi và các quyết định chiến lược, các chiến lược ưu thế, khái niệm cân bằng Nash, những trò chơi lặp lại, trò chơi theo tuần tự, ngăn chặn việc gia nhập thị trường, đấu giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
20 p apd 31/08/2017 441 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Lý thuyết trò chơi, Chiến lược ưu thế, Cân bằng Nash
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công - Bài 26:
Bài 26: Thông tin bất cân xứng. Nội dung chính trong bài giảng gồm: Khái niệm và những hệ lụy của bất cân xứng thông tin, lựa chọn ngược, rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại), lý thuyết tiền lương hiệu quả, ứng phó với bất cân xứng thông tin. Mời các bạn tham khảo.
19 p apd 31/08/2017 479 1
Từ khóa: Kinh tế học vi mô, Chính sách công, Kinh tế vi mô dành cho chính sách công, Thông tin bất cân xứng, Ủy quyền tác nghiệp, Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Ebook Các khái niệm cơ bản về kinh tế - Basic Economic Concepts: Phần 1
Ebook Các khái niệm cơ bản về kinh tế - Basic Economic Concepts tập hợp hàng loạt bài viết ngắn giải thích một cách khúc chiết các khái niệm cơ bản về kinh tế và cung cấp các kiến thức nền tảng về kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách để có thêm kiến thức về các định nghĩa trong kinh tế học, các chuyên ngành Kinh...
111 p apd 31/05/2017 698 1
Từ khóa: Các khái niệm cơ bản về kinh tế, Basic Economic Concepts, Định nghĩa Kinh tế học, Kinh tế thị trường, Ngành Kinh tế, Cân bằng thị trường, Chi phí cơ hội
Ebook Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản (sách tham khảo): Phần 1
Phần 1 cuốn sách 'Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản (sách tham khảo)' cung cấp cho người đọc các nội dung: Điều chỉnh chính sách công nghệ, khoa học và công nghệ, môi trường và nông nghiệp; xu hướng điều chỉnh chính sách tài chính, ngân hàng; điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại. Mời các bạn tham khảo.
142 p apd 30/04/2017 561 1
Từ khóa: Điều chỉnh chính sách kinh tế, Chính sách kinh tế Nhật Bản, Chính sách công nghệ Nhật Bản, Chính sách khoa học Nhật Bản, Chính sách tài chính Nhật Bản, Chính sách kinh tế đối ngoại
Ebook Việt Nam hướng tới năm 2020 - Mô hình và những kịch bản: Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Việt Nam hướng tới năm 2020 - Mô hình và những kịch bản" cung cấp cho người đọc các nội dung phần 4 - Motiv, mô hình hóa theo động học hệ thống, các kịch bản đối với Việt Nam. Mời các nội dung chi tiết nội dung chi tiết.
171 p apd 30/03/2017 489 1
Từ khóa: Việt Nam hướng tới năm 2020, Mô hình và những kịch bản, Kinh tế Việt Nam, Xã hội Việt Nam, Kịch bản đối với Việt Nam, Mô hình hóa theo động học hệ thống
Sự ngụy tạo tri thức - Đinh Tuấn Minh (dịch)
Hiện tượng thất nghiệp trên diện rộng hiện nay có nguyên nhân sâu xa từ việc áp dụng phương pháp nghiên cứu duy khoa học trong các lý thuyết kinh tế học phổ biến gầy đây. Đó là phương pháp nghiên cứu bắt chước phương pháp nghiên cứu dựa trên khả năng đo lường chính xác, được xem là thành công trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Cùng tìm hiểu...
15 p apd 28/02/2017 525 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Sự ngụy tạo tri thức, Hiện tượng thất nghiệp, Lý thuyết kinh tế học, Phương pháp nghiên cứu duy khoa học
Chủ nghĩa tư bản, một thuật ngữ dùng để định danh hệ thống kinh tế thống trị ở phương Tây kể từ khi chủ nghĩa phong kiến sụp đổ. Điều cốt yếu ở bất kỳ hệ thống nào được gọi là tư bản, là các mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân đối với các phương tiện sản xuất phi nhân tính được gọi chung là vốn và những công nhân tự do nhưng...
29 p apd 28/02/2017 494 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Chủ nghĩa tư bản, Kinh tế chính trị, Thặng dư xã hội
Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và những hàm ý cho tầm nhìn chính sách ở Việt Nam
Bài viết này tóm lược sự phát triển nội dung tư tưởng chính của các trường phái Kinh tế vĩ mô kể từ Keynes tới nay, lồng trong bối cảnh kinh tế-xã hội mà các tư tưởng đó hình thành. Các nhóm tư tưởng bao gồm: (1) Tư tưởng của John Maynard Keynes, (2) trường phái Hậu Keynes (Post Keynesian), (3) Trường phái Tổng hợp Tân cổ điển-Keynes, (4) Trường...
21 p apd 28/02/2017 549 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Lý thuyết kinh tế vĩ mô, Tầm nhìn chính sách ở Việt Nam, Tư tưởng của John Maynard Keynes, Trường phái Hậu Keynes
Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?
Bài viết 'Làm sao các nhà kinh tế học đã hiểu lầm đến vậy?' gồm có những ý chính sau: Lầm cái đẹp với sự thật, từ Smith đến Keynes và trở lại, tài chính Panglossian, rắc rối với vĩ mô, không ai đã có thể tiên đoán, cãi nhau ầm ĩ về kích thích, những thiếu sót và ma sát, đón nhận lại Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.
24 p apd 28/02/2017 478 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Tài chính Panglossian, Nhà kinh tế học, Rắc rối với vĩ mô
Một lo ngại lớn được bày tỏ hơn một lần trong những bàn luận về khủng hoảng tài chính hiện thời là: những can thiệp của nhà nước đã lén đưa một chút chủ nghĩa xã hội vào nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đấy là khía cạnh của cuộc tranh luận mà tác giả muốn đóng góp với tư cách một nhà kinh tế học nghiên cứu người đã dành nhiều thập...
11 p apd 28/02/2017 551 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Hội chứng ràng buộc ngân sách mềm, Khủng hoảng tài chính toàn cầu, Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội - TS. Nguyễn Đức Thành (dịch)
Bài dịch 'Kinh tế học và Triết học của Chủ nghĩa xã hội' gồm có những ý chính sau: Nguồn gốc của cuộc tranh luận về ‘tính toán’ xã hội chủ nghĩa, phê phán mang tính xã hội chủ nghĩa về chủ nghĩa tư bản, lập luận của Mises, những lập luận của Lange, một số suy ngẫm chung. Mời các bạn cùng tham khảo.
28 p apd 28/02/2017 450 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Triết học của Chủ nghĩa xã hội, Xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa tư bản, Lập luận của Mises, Lập luận của Lange
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
311 6983
232 78130
25 4521
15 2054
4 2275
779 531095
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2024
602 15139