- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng chỉ số đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường, và sự phụ thuộc xuất khẩu dựa trên phương pháp của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Phát triển và Thương mại của Liên hợp Quốc.(UNCTAD) với số liệu của ngành hải sản, giầy dép, và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Kết quả cho thấy, nhìn chung, cả...
15 p apd 30/11/2019 347 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Đa dạng hóa sản phẩm, Xuất khẩu ngành hải sản, Xuất khẩu giầy dép, Thủ công mỹ nghệ
Vai trò của đội ngũ trí thức nữ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
Trong giai đoạn hiện nay, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phụ nữ, trong đó có nữ trí thức là một yêu cầu quan trọng. Trí thức nữ luôn phát triển cả về số lượng và chất lượng; đóng góp vào sự phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực. Song, vẫn còn tồn tại nhiều rào cản - cả chủ quan và khách quan - ảnh hưởng đến...
14 p apd 30/11/2019 261 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trí thức nữ, Phát triển bền vững, Đội ngũ trí thức nữ, Phát triển bền vững đất nước
Ứng dụng mô hình logistic chấm điểm khách hàng cá nhân nộp hồ sơ vay trên lendingclub
Bài nghiên cứu ứng dụng mô hình logistic chấm điểm 235.629 khách hàng cá nhân nộp hồ sơ vay vốn tại Lendungclub - một trong những tổ chức cho vay ngang hàng (Peer - to - Peer) đầu tiên tại Mỹ. Dữ liệu nghiên cứu được thực hiện trong hai năm 2014-2015 bao gồm 111 đặc điểm của khách hàng vay vốn. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng mô hình Logistic để đo lường...
12 p apd 30/11/2019 382 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Mô hình logistic, Chấm điểm khách hàng cá nhân, Hồ sơ vay trên lendingclub, Hồ sơ vay vốn
Đổi mới chính sách tín dụng xuất khẩu nhà nước trong giai đoạn tái cơ cấu kinh tế hiện nay
Bài viết 'Đổi mới chính sách tín dụng xuất khẩu của nhà nước trong giai đoạn tái cơ cấu kinh tế hiện nay' nhìn lại quá trình triển khai.chính sách TDXK của Nhà nước ở Việt Nam từ khi được ban hành đến nay và đề xuất những vấn đề cần.đổi mới để phù hợp với yêu cầu của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế hiện nay.
14 p apd 30/11/2019 374 2
Từ khóa: Tạ chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Chính sách tín dụng xuất khẩu, Tái cơ cấu kinh tế, Khuyến khích xuất khẩu
Bài viết tập trung vào những tác động của dịch vụ phân phối theo Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt là Hiệp định TPP). Những tác động được chia ra thành 2 loại: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
11 p apd 30/11/2019 407 2
Từ khóa: Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ, Doanh nghiệp phân phối, Tổ chức Thương mại thế giới, Tự do hóa thương mại, Kinh tế đối ngoại, Dịch vụ phân phối theo Hiệp định TPP
Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam
Nghiên cứu này xem xét các yếu tố tác động đến tỷ số nợ của 285 doanh nghiệp (DN), công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015. Bài nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam, căn cứ vào các cơ sở như lý thuyết về cấu trúc vốn hiện đại, các...
13 p apd 30/09/2019 392 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Cấu trúc vốn, Công ty niêm yết, Báo cáo tài chính, Cấu trúc vốn hiện đại, Mô hình hồi qui ước lượng cơ bản
Nội dung bài viết đề cập hệ thống cảnh báo sớm (EWS) có thể nâng cao khả năng ngăn ngừa các cuộc khủng hoảng xảy ra trong tương lai. Xu hướng toàn cầu hóa với sự di chuyển tự do của dòng vốn, sự yếu kém nội tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự cạnh tranh gay gắt của các công ty tài chính nước ngoài đã và đang làm gia tăng tính dễ...
15 p apd 30/06/2019 420 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Hệ thống cảnh báo sớm, Khủng hoảng kinh tế, Tài chính tiền tệ, Mô hình tín hiệu, Mô hình phi tham số, Mô hình hồi quy, Mô hình tham số, Mô hình chỉ tiêu
Thể chế thị trường lao động ở Việt Nam và sự chuẩn bị cho bối cảnh mới
Bài viết cũng chỉ ra những hạn chế còn tồn tại đối với thể chế thị trường lao động ở Việt Nam, nguyên nhân khách quan, chủ quan cũng như phương hướng khắc phục. Cuối cùng, bài viết xem xét những cơ hội và thách thức mà việc tham gia Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại cho Việt Nam và những...
15 p apd 30/06/2019 451 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Thể chế thị trường lao động, Bối cảnh kinh tế mới, Thị trường lao động, Quan hệ lao động
Ảnh hưởng của các biến số kinh tế trong và ngoài nước đến lạm phát tại Việt Nam
Bài viết này sẽ sử dụng phương pháp VAR (véc tơ cấu trúc tự hồi quy - Vector Auto Regression) để kiểm định các yếu tố kinh tế tác động đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2015. Từ đó, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu và đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý góp phần ổn định kinh tế vĩ...
8 p apd 30/06/2019 542 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Biến số kinh tế, Lạm phát tại Việt Nam, Kinh tế vĩ mô
Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ
Bài viết này sẽ tập trung vào phân tích sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ của một số nước lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, khối EU và một số đối tác thương mại lớn của Việt Nam để có thể nhìn nhận sự biến động trong giá trị đồng tiền của các quốc gia đó. Cùng với xem xét tình hình thương mại, đầu tư quốc tế và việc vay...
12 p apd 30/06/2019 418 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tỷ giá hối đoái, Cuộc chiến nới lỏng tiền tệ, Chính sách tiền tệ, Thị trường ngoại hối
Lợi ích và chi phí tiềm năng khi Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO (GPA)
Nội dung bài viết đề cập ở Việt Nam, mua sắm công hay còn gọi là mua sắm chính phủ chiếm một tỷ.trọng lớn trong GDP (từ 7% năm 2007 tăng lên đến 22% năm 2010 - theo một tài liệu của MUTRAP (2010) con số này có thể lên tới 36%) nhưng đã trở thành một trong những khoản chi tiêu kém hiệu quả nhất trong nền kinh tế gắn liền với thất thoát và tham nhũng,...
19 p apd 30/06/2019 497 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Chi phí tiềm năng, Việt Nam gia nhập hiệp định mua sắm công WTO, Mua sắm chính phủ
Nghiên cứu này tập trung vào phân tích hợp tác logistics giữa các nước thành viên Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EU), từ đó so sánh và đưa ra các khuyến nghị đối với hợp tác.logistic giữa các nước Đông Nam Á (ASEAN), trong bối cảnh thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Đây được xem là kinh nghiệm trong các chương trình hợp tác ở tầm vĩ mô giữa các...
17 p apd 30/06/2019 411 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh, Hợp tác logistics, Cộng đồng Châu Âu, Các nước Đông Nam Á, Cộng đồng kinh tế ASEAN
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
25 4520
311 6977
15 2053
4 2275
779 531087
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2024
602 15117
232 78106