- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm hàm sản xuất và những ứng dụng của hàm sản xuất, hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi, hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi, một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến tính, Hàm Cobb-Doughlas,…)
17 p apd 26/05/2020 323 2
Từ khóa: Kinh tế học, Bài giảng Kinh tế học sản xuất, Kinh tế học sản xuất, Phân tích sản xuất, Các giai đoạn hàm sản xuất, Quy luật năng suất biên giảm dần
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3.1 - Nguyễn Hữu Nhuần
Nội dung chương 3.1 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến 'Hàm cực biên', cụ thể như: Khái niệm về hàm cực biên, các dạng hàm cực biê, hàm cực biên và Hàm trung bình, các loại mô hình hàm cực biên có tham số, ước lượng hàm cực biên, ứng dụng của hàm cực biên,...
10 p apd 26/05/2020 389 2
Từ khóa: Kinh tế học, Bài giảng Kinh tế học sản xuất, Kinh tế học sản xuất, Hàm cực biên, Ứng dụng của hàm cực biên, Các loại mô hình hàm cực biên, Hàm trung bình
Biên lãi vay và các yếu tố tác động: Nghiên cứu thực nghiệm tại các nền kinh tế mới nổi
Bài viết sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2000-2011 từ báo cáo của World Bank để nghiên cứu các yếu tố tác động đến biên lãi vay tại 38 quốc gia có nền kinh tế mới nổi thông qua mô hình ước lượng cho dữ liệu bảng tác giả phát hiện rằng biên lãi vay có phụ thuộc vào các yếu tố như lạm phát, vốn ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi của dân chúng và...
16 p apd 29/04/2020 325 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Biên lãi vay, Nghiên cứu thực nghiệm, Nền kinh tế mới nổi, Lãi thu từ cho vay, Rủi ro tín dụng
Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng
Bài viết này sẽ vận dụng các điều kiện hình thành CBEZ được phát triển từ các nghiên cứu trước đây vào trường hợp của tỉnh Cao Bằng để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của tỉnh, từ đó đề xuất một số hàm ý. Bài viết chỉ ra rằng để có thể hiện thực hóa CBEZ, tiến tới thuận lợi hóa hơn nữa thương mại và đầu tư, phát triển khu...
13 p apd 29/02/2020 302 2
Từ khóa: Hợp tác kinh tế biên giới, Khu hợp tác kinh tế qua biên giới, Điều kiện hình thành CBEZ, Hiện thực hóa CBEZ, Hệ thống cơ chế hợp tác
Tác động sự biến động giá dầu tới nền kinh tế Việt Nam
Dầu là một tài sản chiến lược và trong một số trường hợp còn là một vũ khí chiến tranh kinh tế, chính trị. Giá dầu luôn là ẩn số, thăng trầm bởi nhiều nhân tố. Thị trường dầu mỏ không giống bất cứ thị trường hàng hóa nào khác, nó có những đặc điểm chung, song cũng có những điểm hết sức khác biệt so với các thị trường khác, hết...
16 p apd 29/02/2020 351 2
Từ khóa: Sự biến động giá dầu, Nền kinh tế Việt Nam, Vũ khí chiến tranh kinh tế, Biến động về giá trên thị trường dầu mỏ, Sự mất cân đối giữa cung - cầu dầu
Trong nghiên cứu này, tác giả bước đầu đã đề xuất được 7 nhóm tiêu chí với 43 tiêu chí thành phần để làm cơ sở cho việc đánh giá vấn đề lồng ghép biến đổi khí hậu vào chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho khu vực Nam Trung Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm thêm chi tiết.
11 p apd 31/01/2020 361 2
Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Chính sách chuyển đổi kinh tế, Phát triển bền vững, Khu vực Nam Trung Bộ, Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Ứng dụng mô hình kinh tế - sinh thái quản lý nuôi trồng thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
Bài báo này trình bày kết quả ứng dụng mô hình market cho quản lý nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam, lấy tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm ví dụ nghiên cứu. Kết quả cho phép khẳng định mô hình market có thể được chuyển giao cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, nhằm định hướng, đưa ra các phương pháp quản lý bền vững nuôi trồng thủy...
8 p apd 31/01/2020 393 2
Từ khóa: Tạp chí Khí tượng thủy văn, Biến đổi khí hậu, Mô hình kinh tế sinh thái, Quản lý nuôi trồng thủy sản, Phát triển bền vững, Mô hình market
Nhìn lại các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ năm 2011 đến 2015
Bài nghiên cứu này phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó đưa ra các đánh giá về việc thực hiện mục tiêu điều hành chính sách cũng như việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ. Trên cơ sở Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất điều hành...
20 p apd 31/01/2020 453 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Biện pháp điều hành chính sách tiền tệ, Chính sách tiền tệ, Mục tiêu trung gian, Công cụ chính sách tiền tệ
Hiệu ứng fisher về lãi suất và lạm phát ở Việt Nam
Nội dung bài viết trình bày mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách. Từ đầu thế kỷ 20, I Fisher đã giả thiết rằng lạm phát và lãi suất có quan hệ biến thiên cùng chiều. Từ các mô hình nghiên cứu thực nghiệm, có thể thấy trong ngắn hạn giả...
15 p apd 31/01/2020 369 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Hiệu ứng fisher, Lạm phát ở Việt Nam, Nhà hoạch định chính sách, Quan hệ biến thiên cùng chiều
Nhân tố Bồ Đào Nha trong thương mại biển của các quốc gia Đông Nam Á (thế kỷ XVI – thế kỷ XVII)
Là một trong những thế lực phương Tây đầu tiên đến Đông Nam Á, Bồ Đào Nha đã xác lập ảnh hưởng của mình trong khu vực bằng nhiều cách thức khác nhau. Trong phạm vi bài nghiên cứu của mình, chúng tôi bước đầu hệ thống hóa quá trình bành trướng quyền lực của Bồ Đào Nha ở Đông Nam Á từ sự kiện xâm chiếm Goa (1510). Trên cơ sở đó, phân tích...
11 p apd 30/12/2019 369 2
Từ khóa: Thương mại biển, Thương mại biển Đông Nam Á, Lịch sử Đông Nam Á, Chiến lược ngoại giao, Quan hệ kinh tế đối ngoại
Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) - Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Công Thương biên soạn cuốn sách “Nguy cơ đánh trùng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với nền kinh tế phi thị trường - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Nội dung cuốn sách phân tích cơ sở pháp lý cũng như tiền lệ những vụ kiện kép mà các nước đã khởi...
74 p apd 28/08/2019 486 2
Từ khóa: Nguy cơ đánh trùng thuế, Chống bán phá giá, Biện pháp chống trợ cấp, Nền kinh tế phi thị trường, Biện pháp phòng vệ thương mại, Giải quyết tranh chấp kinh tế
Ảnh hưởng của các biến số kinh tế trong và ngoài nước đến lạm phát tại Việt Nam
Bài viết này sẽ sử dụng phương pháp VAR (véc tơ cấu trúc tự hồi quy - Vector Auto Regression) để kiểm định các yếu tố kinh tế tác động đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2015. Từ đó, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu và đưa ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý góp phần ổn định kinh tế vĩ...
8 p apd 30/06/2019 543 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Biến số kinh tế, Lạm phát tại Việt Nam, Kinh tế vĩ mô
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
779 531089
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2024
602 15120
25 4520
15 2053
4 2275
232 78106
311 6979