- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 3: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: những vấn đề chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng; quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
44 p apd 21/07/2023 69 2
Từ khóa: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2, Quản trị ngân hàng thương mại, Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Qui chế thực thi chính sách tiền tệ, Qui chế phân phối tín dụng, Qui chế bảo vệ nhà đầu tư, Rủi ro thanh khoản, Rủi ro hối đoái
Bài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam bằng mô hình hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction Model). Kết quả kiểm định đồng liên kết cho thấy trong dài hạn thâm hụt ngân sách có tác động nghịch chiều và thể chế có tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế.
12 p apd 31/01/2020 357 2
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Thâm hụt ngân sách, Hàm ý chính sách, Véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM, Chính sách tiền tệ
Nhìn lại các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ năm 2011 đến 2015
Bài nghiên cứu này phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó đưa ra các đánh giá về việc thực hiện mục tiêu điều hành chính sách cũng như việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ. Trên cơ sở Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất điều hành...
20 p apd 31/01/2020 483 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Biện pháp điều hành chính sách tiền tệ, Chính sách tiền tệ, Mục tiêu trung gian, Công cụ chính sách tiền tệ
Nhìn lại các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ 2011 đến 2015
Bài nghiên cứu này phân tích thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó đưa ra các đánh giá về việc thực hiện mục tiêu điều hành chính sách cũng như việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ. Trên cơ sở Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất điều hành...
20 p apd 31/01/2020 395 2
Từ khóa: Chính sách tiền tệ, Mục tiêu cuối cùng, Mục tiêu trung gian, Công cụ chính sách tiền tệ, Điều hành chính sách
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Nghiên cứu truyền dẫn chính sách tiền tệ (CSTT) đến tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng mô hình SVAR, số liệu phân tích được lấy theo quý từ Quý 1/2000 đến Quý 4/2016. Tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích để đánh giá cơ chế truyền dẫn từ các biến công cụ và biến trung gian trong cơ chế điều hành CSTT. Kết quả nghiên...
12 p apd 31/10/2019 417 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tài chính, Tăng trưởng kinh tế, Truyền dẫn chính sách tiền tệ, Tỷ giá hối đoái, Dự trữ ngoại hối, Lãi suất tái cấp vốn
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 do ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh biên soạn trình bày các nội dung sau: Tổng quan về kinh tế học, kinh tế vĩ mô là gì, hệ thống kinh tế vĩ mô, mục tiêu và công cụ điều tiết trong kinh tế vĩ mô,...Mời các bạn cùng tham khảo!
49 p apd 28/08/2019 530 2
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vĩ mô, Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Kinh tế học, Chính sách tiền tệ, Chính sách tài khóa
Chính sách tỷ giá hối đoái cho Việt Nam trong cuộc chiến nới lỏng tiền tệ
Bài viết này sẽ tập trung vào phân tích sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ của một số nước lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, khối EU và một số đối tác thương mại lớn của Việt Nam để có thể nhìn nhận sự biến động trong giá trị đồng tiền của các quốc gia đó. Cùng với xem xét tình hình thương mại, đầu tư quốc tế và việc vay...
12 p apd 30/06/2019 446 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Tỷ giá hối đoái, Cuộc chiến nới lỏng tiền tệ, Chính sách tiền tệ, Thị trường ngoại hối
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm các nước đang phát triển trường hợp Việt Nam
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm kiểm định mối quan hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế bằng phương pháp tự hồi quy với mẫu nghiên cứu 17 nước đang phát triển, trong đó có VN giai đoạn từ năm 2000 đến 2012. Kết quả ước lượng mô hình cho thấy tồn tại một ngưỡng lạm phát mà khi lạm phát vượt trên ngưỡng này sẽ gây...
11 p apd 31/05/2019 433 2
Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, Ngưỡng lạm phát, Phương pháp tự hồi quy với mẫu, Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, Công tác điều hành chính sách tiền tệ
Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam
Bài nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của 21 ngân hàng thương mại (NHTM) trong giai đoạn 2008 – 2015. Trên cơ sở căn cứ vào một số nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, nghiên cứu xây dựng lại mô hình các nhân tố tác động – đại diện cho chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (ATVM) đến tăng...
16 p apd 31/05/2019 402 2
Từ khóa: Tăng trưởng tín dụng, Ổn định tài chính, Chính sách an toàn vĩ mô, Chính sách tiền tệ, Ngân hàng thương mại Việt Nam
Lạm phát và các quy tắc chính sách tiền tệ
Trong bài viết này, tác giả cố gắng phân rã CPI thành nhiều thành phần khác nhau. Việc phân rã này góp phần làm rõ xu hướng biến động từng thành phần và từ đó đưa ra những gợi ý phản ứng chính sách thích hợp và chủ động hơn. Tiếp theo, các quy tắc chính sách tiền tệ cũng được thảo luận trong việc theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát,...
13 p apd 28/02/2017 515 1
Từ khóa: Kinh tế học, Nghiên cứu kinh tế, Bài thảo luận chính sách, Quy tắc chính sách tiền tệ, Cơ cấu rổ hàng tính CPI, Lạm phát tổng thể, Phân rã lạm phát
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 7 - Lê Thị Hồng Minh
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 7 do Lê Thị Hồng Minh thực hiện có nội dung chính trình bày về tài chính quốc tế, bộ ba bất khả thi. Bài giảng giới thiệu tới các bạn về lý thuyết bộ ba bất khả thi kinh điển của Robert Mundell và Marcus Fleming vào thập niên 1960; sự thay đổi của lý thuyết bộ ba bất khả thi đối với các nước đang phát triển;...
14 p apd 28/07/2015 690 1
Từ khóa: Tài chính quốc tế, Bài giảng Tài chính quốc tế, Bộ ba bất khả thi, Mô hình Mundell – Fleming, Chính sách tiền tệ độc lập, Chế độ tỷ giá hối đoái ổn định
Bài giảng Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng: Vấn đề 5 - TS Nguyễn Thị Thư
Nội dung chính của vấn đề 5 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái thuộc bài giảng kinh tế học tiền tệ nhằm trình bày về thị trường ngoại hối và tỉ giá hối đoái, tỉ giá hối đoái ngắn hạn và dài hạn, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái.
63 p apd 03/11/2014 580 1
Từ khóa: Chính sách tiền tệ, Thị trường ngoại hối, Tỷ giá hối đoái, Tiền tệ ngân hàng, Bài giảng tiền tệ ngân hàng, Kinh tế học tiền tệ
Đăng nhập